[toc:ul]
Câu 1: Theo em, những điều gì đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất hiện nay? Nêu một số việc mà em cho rằng con người cần phải làm để cải thiện tình hình.
Câu 2: Nêu những điều em nắm được về đặc điểm văn bản thông qua bài học này bằng một sơ đồ phù hợp. Gợi ý:
Câu 3: Hãy hoàn thành đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) theo chủ đề sau: Em mong sự sống và môi trường trên Trái Đất khôi phục được nhịp điệu hài hòa và vẻ đẹp vốn có.
Câu 4: Đóng vai người chủ trì một trò chơi trong lễ hội để giới thiệu về trò chơi đó cho những ai tham gia (thực hiện theo nhóm học tập).
Câu 5: Tìm đọc cách sách, báo, tài liệu viết về chủ đề Sống thuận theo tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên; chia sẻ, trao đổi với các bạn và ghi lại những thông tin hữu ích để sử dụng trong những trường hợp cần thiết.
Câu 1:
- Theo em, những điều đang gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống trên Trái Đất hiện nay là: ý thức của con người về vấn đề bảo vệ môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,...
- Một số việc mà em cho rằng con người cần phải làm để cải thiện tình hình:
Câu 2: HS hoàn thiện sơ đồ theo nội dung sau: Những điều em nắm được về đặc điểm văn bản thông tin qua bài học này:
- Mục đích viết: Cung cấp thông tin.
- Hình thức văn bản: Bài văn, văn bản đa phương tiện, thường là các bài báo.
- Cách triển khai nội dung: Theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả
- Tính xác thực của vấn đề được nói tới: Tính xác thực cao, có bằng chứng rõ ràng, cụ thể.
- Đặc điểm nguồn tài liệu: Được trích dẫn đầy đủ, khoa học.
Câu 3: Hoàn thành đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) theo chủ đề: Em mong sự sống và môi trường trên Trái Đất khôi phục được nhịp điệu hài hòa và vẻ đẹp vốn có.
Dịp hè vừa qua, em được bố mẹ cho đi du lịch ở Hòa Bình. Vậy là em được ngồi trên một chiếc ô tô và ngắm nhìn các dãy núi qua ô cửa kính. Nhưng điều đáng buồn là các dãy núi đang bị khai thác quá mức. Chúng không còn màu xanh của cây cối mà cứ trơ ra màu của đất, của đá bị bạt đi. Em thấy buồn vì màu xanh, sự tươi mát của núi rừng rồi đây sẽ biến mất. Những ngọn núi như thế làm sao có thể không xói mòn mỗi khi có bão? Làm sao mà không có lũ lụt, thiên tai đối với con người?! Em chỉ mong sao, chúng ta sẽ khai thác rừng, khai thác núi một cách hợp lí để sự sống và môi trường trên Trái Đất khôi phục được nhịp điệu hài hòa và vẻ đẹp vốn có.
Câu 4: Đóng vai người chủ trì một trò chơi trong lễ hội để giới thiệu về trò chơi đập niêu đất cho những ai tham gia (thực hiện theo nhóm học tập).
Ở đây, chúng ta có thể thấy các niêu đất đang được treo trên một chiếc xà cao khoảng 2 mét. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải cầm gậy gỗ đập hết các niêu đất đó trong thời gian sớm nhất để giành chiến thắng. Mỗi đội chơi sẽ phải cử một người cõng một người khác trên lưng. Cả hai sẽ cùng bị bịt mắt và dựa vào trí nhớ của mình để đập niêu đất.
Để công bằng, các đội chơi sẽ lần lượt chơi và có trọng tài bấm giờ. Mỗi khi có hiệu lệnh xuất phát, các đội chơi sẽ dựa vào trí nhớ của mình và sự chỉ dẫn của dân làng để xác định vị trí, tiến lên đập niêu đất.
Câu 5: Đời sống của cây là một cuốn sách nói về một thế giới kì diệu về đời sống xã hội phức tạp của những khu rừng ôn đới. Ở đó, những cái cây giao tiếp với nhau, thể hiện cá tính riêng, hỗ trợ lẫn nhau, lớn lên, chia sẻ chất dinh dưỡng cho những cá nhân đang chống chọi bệnh tật và thậm chí cảnh báo nhau về những nguy hiểm sắp xảy ra. Trong sách, em ấn tượng nhất với câu văn: "Khi bạn biết rằng cây cũng biết đau, cũng có ký ức, và cây ba mẹ sống cùng con cái, thì bạn không còn có thể chặt chúng và phá vỡ cuộc sống của chúng bằng những cỗ máy to lớn nữa".
Câu 1:
- Là ý thức của con người về vấn đề bảo vệ môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,...
- Một số việc mà em cho rằng con người cần phải làm để cải thiện tình hình:
Câu 2:
- Mục đích viết: Cung cấp thông tin.
- Hình thức văn bản: Bài văn, văn bản đa phương tiện, thường là các bài báo.
- Cách triển khai nội dung: Theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả
- Tính xác thực của vấn đề được nói tới: Tính xác thực cao, có bằng chứng rõ ràng, cụ thể.
- Đặc điểm nguồn tài liệu: Được trích dẫn đầy đủ, khoa học.
Câu 3: Dịp hè vừa qua, em được bố mẹ cho đi du lịch ở Hòa Bình. Nhưng điều đáng buồn là các dãy núi đang bị khai thác quá mức. Chúng không còn màu xanh của cây cối mà cứ trơ ra màu của đất, của đá bị bạt đi. Em thấy buồn vì màu xanh, sự tươi mát của núi rừng rồi đây sẽ biến mất. Những ngọn núi như thế làm sao có thể không xói mòn mỗi khi có bão? Làm sao mà không có lũ lụt, thiên tai đối với con người?! Em chỉ mong sao, chúng ta sẽ khai thác rừng, khai thác núi một cách hợp lí để sự sống và môi trường trên Trái Đất khôi phục được nhịp điệu hài hòa và vẻ đẹp vốn có.
Câu 4: Ở đây, chúng ta có thể thấy các niêu đất đang được treo trên một chiếc xà cao khoảng 2 mét. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải cầm gậy gỗ đập hết các niêu đất đó trong thời gian sớm nhất để giành chiến thắng. Mỗi đội chơi sẽ phải cử một người cõng một người khác trên lưng. Cả hai sẽ cùng bị bịt mắt và dựa vào trí nhớ của mình để đập niêu đất.
Để công bằng, các đội chơi sẽ lần lượt chơi và có trọng tài bấm giờ. Mỗi khi có hiệu lệnh xuất phát, các đội chơi sẽ dựa vào trí nhớ của mình và sự chỉ dẫn của dân làng để xác định vị trí, tiến lên đập niêu đất.
Câu 5: Đời sống của cây là một cuốn sách nói về những cái cây giao tiếp với nhau, thể hiện cá tính riêng, hỗ trợ lẫn nhau, lớn lên, chia sẻ chất dinh dưỡng cho những cá nhân đang chống chọi bệnh tật và thậm chí cảnh báo nhau về những nguy hiểm sắp xảy ra. Trong sách, em ấn tượng nhất với câu văn: "Khi bạn biết rằng cây cũng biết đau, cũng có ký ức, và cây ba mẹ sống cùng con cái, thì bạn không còn có thể chặt chúng và phá vỡ cuộc sống của chúng bằng những cỗ máy to lớn nữa".
Câu 1:
- Là ý thức của con người về vấn đề bảo vệ môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,...
- Một số việc mà em cho rằng con người cần phải làm để cải thiện tình hình: cần có các biện pháp tuyên truyền người dân bảo vệ môi trường và các chế tài xử phạt nếu người dân vi phạm
Câu 2:
- Cung cấp thông tin.
- Bài văn, văn bản đa phương tiện, thường là các bài báo.
- Theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả
- Tính xác thực cao, có bằng chứng rõ ràng, cụ thể.
- Được trích dẫn đầy đủ, khoa học.
Câu 3: Dịp hè vừa qua, em được bố mẹ cho đi du lịch ở Hòa Bình. E thấy các dãy núi không còn màu xanh của cây cối mà cứ trơ ra màu của đất, của đá bị bạt đi. Em thấy buồn vì màu xanh, sự tươi mát của núi rừng rồi đây sẽ biến mất. Những ngọn núi như thế làm sao có thể không xói mòn mỗi khi có bão? Làm sao mà không có lũ lụt, thiên tai đối với con người?! Em chỉ mong sao, chúng ta sẽ khai thác rừng, khai thác núi một cách hợp lí để sự sống và môi trường trên Trái Đất khôi phục được nhịp điệu hài hòa và vẻ đẹp vốn có.
Câu 4: Ở đây, chúng ta có thể thấy các niêu đất đang được treo trên một chiếc xà cao khoảng 2 mét. Nhiệm vụ của các đội chơi là phải cầm gậy gỗ đập hết các niêu đất đó trong thời gian sớm nhất để giành chiến thắng. Mỗi đội chơi sẽ phải cử một người cõng một người khác trên lưng. Cả hai sẽ cùng bị bịt mắt và dựa vào trí nhớ của mình để đập niêu đất.
Để công bằng, các đội chơi sẽ lần lượt chơi và có trọng tài bấm giờ. Mỗi khi có hiệu lệnh xuất phát, các đội chơi sẽ dựa vào trí nhớ của mình và sự chỉ dẫn của dân làng để xác định vị trí, tiến lên đập niêu đất.
Câu 5: Đời sống của cây là một cuốn sách nói về những cái cây giao tiếp với nhau, thể hiện cá tính riêng, hỗ trợ lẫn nhau, lớn lên, chia sẻ chất dinh dưỡng cho những cá nhân đang chống chọi bệnh tật và thậm chí cảnh báo nhau về những nguy hiểm sắp xảy ra. Trong sách, em ấn tượng nhất với câu văn: "Khi bạn biết rằng cây cũng biết đau, cũng có ký ức, và cây ba mẹ sống cùng con cái, thì bạn không còn có thể chặt chúng và phá vỡ cuộc sống của chúng bằng những cỗ máy to lớn nữa".