Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 24

Soạn bài:Thực hành tiếng Việt trang 24 sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng Việt trang 24” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học 

1. MỞ RỘNG THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ

Câu 1: Trong đoạn văn sau, Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh. Hãy chỉ ra tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ.

   Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm vươn mình phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, từ vàng hóa đỏ, từ đỏ hóa tím xanh,...

Câu 2: Chủ ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.

a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.

b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.

Câu 3: Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn.

a. Con Luốc chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây.

b. Rừng cây im lặng quá.

c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau...

Câu 4: Các câu sau có thành phần chính là một từ. Hãy mở rộng thành phần chính của câu thành cụm từ.

a. Gió thổi.

b. Không khí trong lành.

c. Ong bay.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng Việt

Câu 1: Trong đoạn văn trên, tác giả Đoàn Giỏi đã sử dụng các câu mở rộng thành phần vị ngữ bằng cụm từ để miêu tả cảnh vật ở rừng U Minh. Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ đó là:

+ Câu (1): cụ thể hóa tiếng hót của chim.

+ Câu (2): cụ thể hóa cảm giác về mùi thơm của hương hoa tràm.

+ Câu (3): cung cấp thêm thông tin về phương hướng mà hương thơm lan tỏa.

+ Câu (4): cung cấp thêm thông tin về vị trí mà tính chất màu da của đối tượng (con kì nhông).

Câu 2: Thử rút gọn chủ ngữ (cụm từ) và nhận xét sự thay đổi ý nghĩa của câu sau khi được rút gọn:

a. Chủ ngữ (cụm từ): Một tiếng lá rơi lúc này

Sau khi rút gọn:

+ Tiếng lá rơi lúc này.

+ Một tiếng lá rơi.

+ Tiếng lá rơi.

+ Tiếng lá.

-> Sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được địa điểm, thời gian, số lượng của tiếng lá rơi. 

b. Chủ ngữ (cụm từ): Phút yên tĩnh của rừng ban mai

Sau khi rút gọn:

+ Phút yên tĩnh của rừng.

+ Phút yên tĩnh.

-> Sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được chủ thể của phút yên tĩnh.

c. Chủ ngữ (cụm từ): Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh

Sau khi rút gọn:

+ Mấy con gầm ghì

-> Sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được đặc điểm (màu lông) của mấy con gầm ghì. 

Câu 3: Thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn.

a. Vị ngữ (cụm từ): chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây

Sau khi rút gọn vị ngữ: chạy tung tăng

Ý nghĩa của câu thay đổi: Không xác định được tính chất và phương hướng của hành động chạy tung tăng (chạy như thế nào, chạy đi đâu)

b. Vị ngữ (cụm từ):im lặng quá.

Sau khi rút gọn vị ngữ: im lặng

Ý nghĩa của câu thay đổi: Không biểu thị được thái độ của người nói. 

c. Vị ngữ (cụm từ): lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau

Sau khi rút gọn vị ngữ: lại lợp bằng rơm

Ý nghĩa của câu thay đổi: Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở châu Âu. 

Câu 4: Mở rộng thành phần chính của câu thành cụm từ.

a. Gió thổi từ phía biển vào bờ. 

b. Không khí ở trong khu vườn có nhiều cây tràm thâth trong lành.

c. Ong bay đi kiếm mật trên những nhụy hoa.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng Việt

Câu 1: Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ đó là:

+ Câu (1): cụ thể hóa tiếng hót của chim.

+ Câu (2): cụ thể hóa cảm giác về mùi thơm của hương hoa tràm.

+ Câu (3): cung cấp thêm thông tin về phương hướng mà hương thơm lan tỏa.

+ Câu (4): cung cấp thêm thông tin về vị trí mà tính chất màu da của đối tượng (con kì nhông).

Câu 2: 

a. Chủ ngữ (cụm từ): Một tiếng lá rơi lúc này

Sau khi rút gọn:

+ Tiếng lá rơi lúc này.

+ Một tiếng lá rơi.

+ Tiếng lá rơi.

+ Tiếng lá.

-> Sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được địa điểm, thời gian, số lượng của tiếng lá rơi. 

b. Chủ ngữ (cụm từ): Phút yên tĩnh của rừng ban mai

Sau khi rút gọn:

+ Phút yên tĩnh của rừng.

+ Phút yên tĩnh.

-> Sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được chủ thể của phút yên tĩnh.

c. Chủ ngữ (cụm từ): Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh

Sau khi rút gọn:

+ Mấy con gầm ghì

 

-> Sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được đặc điểm (màu lông) của mấy con gầm ghì. 

Câu 3: 

a. Vị ngữ (cụm từ): chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây

Sau khi rút gọn vị ngữ: chạy tung tăng

Ý nghĩa của câu thay đổi: Không xác định được tính chất và phương hướng của hành động chạy tung tăng (chạy như thế nào, chạy đi đâu)

b. Vị ngữ (cụm từ):im lặng quá.

Sau khi rút gọn vị ngữ: im lặng

Ý nghĩa của câu thay đổi: Không biểu thị được thái độ của người nói. 

c. Vị ngữ (cụm từ): lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau

Sau khi rút gọn vị ngữ: lại lợp bằng rơm

Ý nghĩa của câu thay đổi: Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở châu Âu. 

Câu 4: 

a. Gió thổi từ phía biển vào. 

b. Không khí ở trong khu vườn trong lành.

c. Ong bay đi kiếm mật.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng Việt

Câu 1: 

+ Câu (1): cụ thể hóa tiếng hót của chim.

+ Câu (2): cụ thể hóa cảm giác về mùi thơm của hương hoa tràm.

+ Câu (3): cung cấp thêm thông tin về phương hướng mà hương thơm lan tỏa.

+ Câu (4): cung cấp thêm thông tin về vị trí mà tính chất màu da của đối tượng (con kì nhông).

Câu 2: 

a. Một tiếng lá rơi lúc này

Sau khi rút gọn: Tiếng lá rơi lúc này; Một tiếng lá rơi; Tiếng lá rơi;Tiếng lá.

-> Sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được địa điểm, thời gian, số lượng của tiếng lá rơi. 

b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai

Sau khi rút gọn: Phút yên tĩnh của rừng; Phút yên tĩnh.

-> Sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được chủ thể của phút yên tĩnh.

c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh

Sau khi rút gọn: Mấy con gầm ghì

-> Sau khi chủ ngữ được rút gọn: Không xác định được đặc điểm (màu lông) của mấy con gầm ghì. 

Câu 3: 

a. Chạy tung tăng sục sạo trong các bụi cây

Sau khi rút gọn vị ngữ: chạy tung tăng

-> Sau khi vị ngữ được rút gọn: Không xác định được tính chất và phương hướng của hành động chạy tung tăng.

b. Im lặng quá.

Sau khi rút gọn vị ngữ: im lặng

-> Sau khi vị ngữ được rút gọn: Không biểu thị được thái độ của người nói. 

c. Lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau

Sau khi rút gọn vị ngữ: lại lợp bằng rơm

-> Sau khi vị ngũ được rút gọn: Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở châu Âu. 

Câu 4: 

a. Gió thổi từ phía biển vào. 

b. Không khí ở trong khu vườn trong lành.

c. Ong bay đi kiếm mật.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài thực hành tiếng Việt trang 24 ngắn nhất, soạn bài thực hành tiếng Việt trang 24 ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài thực hành tiếng Việt trang 24 cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com