[toc:ul]
Em hãy cho biết những điều cần phải làm trước khi nói, khi trình bày bài nói và sau khi nói về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học) là gì?
- Trước khi nói:
+ Chuẩn bị nội dung để nói: Lựa chọn vấn đề đời sống có ý nghĩa được gợi ra từ một nhân vật văn học. Thu thập tư liệu cho nội dung trình bày. Lập dàn ý cho bài nói. Dự kiến nội dung người nghe có thể trao đổi để chuẩn bị phản hồi.
+ Cần phải tập luyện: Tập luyện trước để bài nói trôi chảy và quản lí được thời gian trình bày.
- Khi trình bày bài nói:
(1) Với tư cách người nói:
+ Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị.
+ Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống.
+ Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, hành động.
(2) Với tư cách người nghe:
+ Tập trung lắng nghe để nắm bắt được nội dung trình bày của bạn
+ Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói
+ Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói.
- Sau khi nói: người nghe và người nói cần trao đổi ý kiến cùng nhau.
- Trước khi nói:
+ Chuẩn bị nội dung để nói:
+ Cần phải tập luyện:
- Khi trình bày bài nói:
(1) Với tư cách người nói:
+ Lần lượt trình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị.
+ Nhấn mạnh ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống.
+ Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, cử chỉ, hành động.
(2) Với tư cách người nghe:
+ Tập trung lắng nghe để nắm bắt được nội dung trình bày của bạn
+ Chú ý cách trình bày và thái độ của người nói
+ Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói.
- Sau khi nói: người nghe và người nói cần trao đổi ý kiến cùng nhau.
- Trước khi nói:
+ Chuẩn bị nội dung để nói.
+ Cần phải tập luyện.
- Khi trình bày bài nói:
(1) Người nói sẽ: Ttrình bày các ý theo nội dung đã chuẩn bị. Đưa ra được ý kiến riêng của mình về vấn đề đời sống. Biết vận dụng ngôn ngữ hình thể để trình bày bài nói.
(2) Người nghe: lắng nghe để nắm bắt được nội dung trình bày của bạn. Ghi lại một số nội dung dự kiến sẽ thảo luận với người nói.
- Sau khi nói: người nghe và người nói cần trao đổi ý kiến cùng nhau.