Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 1: Nói và nghe

Soạn bài: Nghe và nói sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Nghe và nói” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI NÓI

Em hãy cho biết mục đích nói là gì? Người nghe là ai?

2. CÂU HỎI TRÌNH BÀY BÀI NÓI

Với tư cách người trình bày bài nói, người nghe em cần chú ý điều gì? 

3. CÂU HỎI SAU KHI NÓI

Em hãy cho biết cách trao đổi về bài nói của người nghe và người nói?

II. Soạn bài siêu ngắn: Nghe và nói

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI NÓI

Mục đích nói là: Thuyết phục người nghe theo ý kiến của em trước một vấn đề mà em cho là quan trọng và có ý nghĩa. 

Người nghe là: Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến vấn đề được trao đổi. 

2. CÂU HỎI TRÌNH BÀY BÀI NÓI

Với tư cách người trình bày bài nói, em cần chú ý: 

- Trình bày bài nói theo các nội dung đã được chuẩn bị. Có thể dùng các ghi chú để không bỏ sót những nội dung quan trọng. 

+ Nêu vấn đề mà em quan tâm. Quan điểm của em về vấn đề. Tầm quan trọng của vấn đề đó đối với trẻ em và cả toàn xã hội. Có thể thu hút người nghe bằng cách kể lại một câu chuyện ngắn gắn với trải nghiệm của em để giới thiệu vấn đề. 

+ Trình bày các khía cạnh của vấn đề với lí lẽ và bằng chứng thuyết phục; kích thích sự trao đổi, đối thoại của người nghe.

+ Chú ý sử dụng các từ ngữ để liên kết các ý trong bài trình bày như: trước tiên, mặt khác, ... giúp cho các ý chính được thể hiện rõ ràng, chặt chẽ. 

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và tương tác với người nghe. 

- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như: tranh, ảnh, bài thơ... để bài nói thuyết phục hơn. 

Với tư cách người nghe:

- Tập trung lắng nghe nội dung trình bày của bạn 

- Ghi chép lại nội dung quan trọng để nắm được ý chính của bài nói. Tóm tắt ý chính của bài nói cũng giống như tóm tắt ý chính của bài viết. 

- Chú ý thái độ và cách trình bày vấn đề của người nói.

- Ghi lại một số nội dung cần trao đổi với người nói.

3. CÂU HỎI SAU KHI NÓI

Cách trao đổi về bài nói của người nghe và người nói:

Nghười nghe trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng: 

- Những nội dung (những điểm) còn chưa rõ.

- Ý kiến riêng của người nói về vấn đề cần trao đổi.

- Lí lẽ và bằng chứng mà người nói cần sử dụng. 

Người nói lắng nghe và phản hồi ý kiến của người nghe trên tinh thần cầu thị: 

- Giải thích thêm những chỗ người nghe chưa rõ. 

- Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. 

- Bổ sung lí lẽ, bằng chứng để bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó là đúng. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Nghe và nói

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI NÓI

- Thuyết phục người nghe theo ý kiến của em trước một vấn đề mà em cho là quan trọng và có ý nghĩa. 

- Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến vấn đề được trao đổi. 

2. CÂU HỎI TRÌNH BÀY BÀI NÓI

Người trình bày bài nói: 

- Trình bày bài nói theo các nội dung đã được chuẩn bị. Có thể dùng các ghi chú để không bỏ sót những nội dung quan trọng. 

+ Nêu vấn đề mà em quan tâm. Quan điểm của em về vấn đề. Tầm quan trọng của vấn đề đó đối với trẻ em và cả toàn xã hội. Có thể thu hút người nghe bằng cách kể lại một câu chuyện ngắn gắn với trải nghiệm của em để giới thiệu vấn đề. 

+ Trình bày các khía cạnh của vấn đề với lí lẽ và bằng chứng thuyết phục; kích thích sự trao đổi, đối thoại của người nghe.

+ Chú ý sử dụng các từ ngữ để liên kết các ý trong bài trình bày như: trước tiên, mặt khác, ... giúp cho các ý chính được thể hiện rõ ràng, chặt chẽ. 

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và tương tác với người nghe. 

- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như: tranh, ảnh, bài thơ... để bài nói thuyết phục hơn. 

Người nghe:

- Tập trung lắng nghe nội dung trình bày của bạn 

- Ghi chép lại nội dung quan trọng để nắm được ý chính của bài nói. Tóm tắt ý chính của bài nói cũng giống như tóm tắt ý chính của bài viết. 

- Chú ý thái độ và cách trình bày vấn đề của người nói.

- Ghi lại một số nội dung cần trao đổi với người nói.

3. CÂU HỎI SAU KHI NÓI

Nghười nghe trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng: 

- Những nội dung (những điểm) còn chưa rõ.

- Ý kiến riêng của người nói về vấn đề cần trao đổi.

- Lí lẽ và bằng chứng mà người nói cần sử dụng. 

Người nói lắng nghe và phản hồi ý kiến của người nghe trên tinh thần cầu thị: 

- Giải thích thêm những chỗ người nghe chưa rõ. 

- Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. 

- Bổ sung lí lẽ, bằng chứng để bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó là đúng. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Nghe và nói

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI NÓI

- Thuyết phục người nghe theo ý kiến của em trước một vấn đề.

- Những người quan tâm đến vấn đề được trao đổi. 

2. CÂU HỎI TRÌNH BÀY BÀI NÓI

Người trình bày bài nói: 

- Trình bày bài nói theo các nội dung đã được chuẩn bị. Có thể dùng các ghi chú để không bỏ sót những nội dung quan trọng. 

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói; sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung trình bày và tương tác với người nghe. 

- Có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ để bài nói thuyết phục hơn. 

Người nghe:

- Tập trung lắng nghe nội dung trình bày của bạn 

- Ghi chép lại nội dung quan trọng để nắm được ý chính của bài nói. 

- Chú ý thái độ và cách trình bày vấn đề của người nói.

- Ghi lại một số nội dung cần trao đổi với người nói.

3. CÂU HỎI SAU KHI NÓI

- Nghười nghe trao đổi với tinh thần xây dựng và tôn trọng: 

- Người nói lắng nghe và phản hồi ý kiến của người nghe trên tinh thần cầu thị: 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài nghe và nói ngắn nhất, soạn bài nghe và nói ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài nghe và nói cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net