[toc:ul]
Câu 1: Để viết một bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày ý kiến tán thành, cần có những nội dung nào?
Câu 2: Những công việc cần làm trước khi viết bài, khi viết bài và sau khi viết bài là gì?
Câu 1: Để viết một bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày ý kiến tán thành, cần có những nội dung:
- Nêu được vấn đề nghị luận
- Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề
- Sử dụng lí lẽ để cho thấy việc tán thành ý kiến đã nêu
- Nêu bằng chứng
- Kết hợp lí lẽ với bằng chứng
- Khẳng định lại sự tán thành ý kiến
Câu 2: Những công việc cần làm trước khi viết bài, khi viết bài và sau khi viết bài:
(1) Trước khi viết bài:
- Lựa chọn đề tài: Lựa chọn đề tài từ cuộc sống thực tế, từ sách báo, mạng internet. Chọn được đề tài em thực sự am hiểu và có hứng thú.
- Tím ý:
+ Vấn đề gì được nêu ra để bàn luận
+ Vấn đề gợi ra những cách hiểu nào
+ Ý kiến nào đáng quan tâm nhất
+ Vì sao bày tỏ thái độ tán thành
+ Những lí lẽ và bằng chứng
- Lập dàn ý: Sắp xếp các ý hợp lí ở trên, phân bố chúng vào từng phần của bài viết
(2) Khi viết bài
Bài viết phải có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: Ngắn gọn, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc
- Thân bài: Tuần tự triển khai từng ý. Sử dugj lí lẽ và bằng chứng để ý kiến tán thành có sức thuyết phục.
- Kết bài: Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống.
(3) Chỉnh sửa bài viết
Đọc, rà soát các phần các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận một vấn đề trong đời sống.
Câu 1:
- Nêu được vấn đề nghị luận
- Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề
- Sử dụng lí lẽ để cho thấy việc tán thành ý kiến đã nêu
- Nêu bằng chứng
- Kết hợp lí lẽ với bằng chứng
- Khẳng định lại sự tán thành ý kiến
Câu 2:
(1) Trước khi viết bài:
- Lựa chọn đề tài: Chọn được đề tài em thực sự am hiểu và có hứng thú.
- Tím ý:
+ Vấn đề gì được nêu ra để bàn luận
+ Vấn đề gợi ra những cách hiểu nào
+ Ý kiến nào đáng quan tâm nhất
+ Vì sao bày tỏ thái độ tán thành
+ Những lí lẽ và bằng chứng
- Lập dàn ý: Sắp xếp các ý hợp lí ở trên, phân bố chúng vào từng phần của bài viết
(2) Khi viết bài
Bài viết phải có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Mở bài: Ngắn gọn, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc
- Thân bài: Tuần tự triển khai từng ý.
- Kết bài: Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống.
(3) Chỉnh sửa bài viết
Đọc, rà soát các phần các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận một vấn đề trong đời sống.
Câu 1:
- Nêu được vấn đề nghị luận
- Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề
- Sử dụng lí lẽ để cho thấy việc tán thành ý kiến đã nêu
- Nêu bằng chứng
- Kết hợp lí lẽ với bằng chứng
- Khẳng định lại sự tán thành ý kiến
Câu 2:
(1) Trước khi viết bài:
- Lựa chọn đề tài.
- Tím ý.
- Lập dàn ý.
(2) Khi viết bài
Bài viết phải có đầy đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
(3) Chỉnh sửa bài viết
Đọc, rà soát các phần các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận một vấn đề trong đời sống.