Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 5: Viết văn bản tường trình

Soạn bài: Viết văn bản tường trình sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Viết văn bản tường trình ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Em hãy cho biết một bản tường trình thường có mấy phần?

Câu 2: Mục đích viết và người đọc của bản tường trình là ai?

Câu 3: Sau khi viết xong cần chỉnh sửa như thế nào?

II. Soạn bài siêu ngắn: Viết văn bản tường trình 

Câu 1: Một bản tường trình thường có 8 phần: 

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ

+ Địa điểm và thời gian viết bản tường trình

+ Tên văn bản tường trình

+ Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình

+ Tên người viết tường trình

+ Nội dung tường trình

+ Cam đoan và cam kết

+ Kí tên và hoàn tất bản tường trình

Câu 2: Viết bản tường trình:

- Mục đích: Cung cấp thông tin một cách trung thực về vụ việc mà mình có liên quan. 

- Người đọc: Người có yêu cầu làm bản tường trình, người có thẩm quyền xem xét, giải quyết và những người quan tâm đến vụ việc. 

Câu 3: Sau khi viết xong rà soát và chỉnh sửa theo đúng thể thức của một văn bản tường trình:

+ Tên văn bản đã phản ánh được nội dung chính được tường trình chưa?

+ Sự việc đã đầy đủ, cụ thể chưa?

+ Tư cách, vai trò của bản thân trong vụ việc đã được xác nhận rõ ràng chưa?

+ Có chỗ nào diễn đạt như văn nói không?

+ Hình thức bản tường trình đã được trình bày đúng quy cách chưa?

III. Soạn bài ngắn nhất: Viết văn bản tường trình 

Câu 1: Một bản tường trình thường có 8 phần: 

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ

+ Địa điểm và thời gian viết bản tường trình

+ Tên văn bản tường trình

+ Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình

+ Tên người viết tường trình

+ Nội dung tường trình

+ Cam đoan và cam kết

+ Kí tên và hoàn tất bản tường trình

Câu 2: 

- Mục đích: Cung cấp thông tin một cách trung thực về vụ việc mà mình có liên quan. 

- Người đọc: Người có yêu cầu làm bản tường trình, người có thẩm quyền xem xét, giải quyết và những người quan tâm đến vụ việc. 

Câu 3: Cần rà soát và chỉnh sửa văn bản tường trình sau khi đã viết xong theo đúng thể thức của một văn bản tường trình:

+ Tên văn bản đã phản ánh được nội dung chính được tường trình chưa?

+ Sự việc đã đầy đủ, cụ thể chưa?

+ Tư cách, vai trò của bản thân trong vụ việc đã được xác nhận rõ ràng chưa?

+ Có chỗ nào diễn đạt như văn nói không?

+ Hình thức bản tường trình đã được trình bày đúng quy cách chưa?

IV. Soạn bài cực ngắn: Viết văn bản tường trình 

Câu 1: Một bản tường trình thường có 8 phần.

Câu 2: 

- Cung cấp thông tin một cách trung thực về vụ việc mà mình có liên quan. 

- Người có yêu cầu làm bản tường trình, người có thẩm quyền xem xét, giải quyết và những người quan tâm đến vụ việc. 

Câu 3: Cần rà soát và chỉnh sửa văn bản tường trình sau khi đã viết xong theo đúng thể thức của một văn bản tường trình.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài viết văn bản tường trình ngắn nhất, soạn bài viết văn bản tường trình ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài viết văn bản tường trình cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com