[toc:ul]
Câu 1: Mục đích nói khi trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại là gì? Người nghe là ai?
Câu 2: Bài nói co những phần nào?
Câu 3: Sau bài nói, người nghe và người nói cần trao đổi với nhau như thế nào?
Câu 1: Xác định mục đích nói khi trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại và người nghe:
- Mục đích: Thể hiện thái độ sống tích cực, có trách nhiệm và thuyết phục người nghe đồng tình với ý kiến của mình
- Người nghe: Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến văn hóa truyền thống.
Câu 2: Bài nói có những phần: Mở đầu, Triển khai, Kết luận.
(1) Mở đầu: Nêu vấn đề mà em muốn trình bày, nói khái quát lí do vì sao em chọn vấn đề đó.
(2) Triển khai: Lần lượt trình bày các ý đã được chuẩn bị trước
(3) Kết luận: Tóm lược lại nội dung đã trình bày.
Câu 3: Sau bài nói, người nghe và người nói cần trao đổi với nhau:
- Người nghe:
+ Huy động trải nghiệm của bản thân để hiểu thấu đáo vấn đề được người nói đề cập đến
+ Tập trung nhận xét, trao đổi về những ý chính của bài nói
+ Nêu những ưu điểm nổi bật về nội dung và cách trình bày bài nói
+ Nêu những điều em thấy trình bày chưa hợp lí
+ Bổ sung những nội dung còn thiếu
- Người nói:
+ Lắng nghe, tiếp thu với thái độ bình tĩnh và tinh thần cầu thị.
+ Giải đáp những vấn đề mà người nghe còn vướng mắc
+ Bổ sung nội dung nếu cần thiết
+ Tự rút ra kinh nghiệm.
Câu 1:
- Mục đích: Thể hiện thái độ sống tích cực, có trách nhiệm và thuyết phục người nghe đồng tình với ý kiến của mình
- Người nghe: Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến văn hóa truyền thống.
Câu 2:
(1) Mở đầu: Nêu vấn đề mà em muốn trình bày, nói khái quát lí do vì sao em chọn vấn đề đó.
(2) Triển khai: Lần lượt trình bày các ý đã được chuẩn bị trước
(3) Kết luận: Tóm lược lại nội dung đã trình bày.
Câu 3: Sau bài nói, người nghe và người nói cần trao đổi với nhau:
- Người nghe:
+ Huy động trải nghiệm của bản thân để hiểu thấu đáo vấn đề được người nói đề cập đến
+ Tập trung nhận xét, trao đổi về những ý chính của bài nói
+ Nêu những ưu điểm nổi bật về nội dung và cách trình bày bài nói
+ Nêu những điều em thấy trình bày chưa hợp lí
+ Bổ sung những nội dung còn thiếu
- Người nói:
+ Lắng nghe, tiếp thu với thái độ bình tĩnh và tinh thần cầu thị.
+ Giải đáp những vấn đề mà người nghe còn vướng mắc
+ Bổ sung nội dung nếu cần thiết
+ Tự rút ra kinh nghiệm.
Câu 1:
-Thể hiện thái độ sống tích cực, có trách nhiệm và thuyết phục người nghe đồng tình với ý kiến của mình
-Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến văn hóa truyền thống.
Câu 2: Bài nói có 3 phần: Mở đầu, Triển khai, Kết luận.
Câu 3: Sau bài nói, người nghe và người nói cần trao đổi với nhau trên phương châm tôn trọng, lắng nghe, ghi nhận