[toc:ul]
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI TÓM TẮT
Em hãy cho biết mục đích viết là gì? Người đọc là ai?
2. VIẾT VĂN BẢN TÓM TẮT
Em hãy trình bày cách viết văn bản tóm tắt?
3. CHỈNH SỬA
Em hãy cho biết yêu cầu và các gợi ý chỉnh sửa khi viết văn bản tóm tắt?
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI TÓM TẮT
Mục đích viết là: Trình bày ngắn gọn nội dung chính của một văn bản để lưu giữ làm tài liệu hoặc chia sẻ với người đọc.
Người đọc là: Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến văn bản.
2. VIẾT VĂN BẢN TÓM TẮT
Trình bày cách viết văn bản tóm tắt:
- Sắp xếp ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí
- Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt.
3. CHỈNH SỬA
Yêu cầu và các gợi ý chỉnh sửa khi viết văn bản tóm tắt:
- Yêu cầu:
+ Nội dung đúng với văn bản gốc
+ Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc
+ Sử dụng những từ ngữ quan trọng của văn bản gốc.
+ Đáp ứng được yêu cầu khác nhau về độ dài
+ Bảo đảm yêu cầu về chính tả và diễn đạt
- Gợi ý chỉnh sửa:
+ Lược bỏ các thông tin không có trong văn bản gốc và những ý kiến bình luận của người tóm tắt (nếu có).
+ Bổ sung ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc (nếu thiếu), lược bớt các chi tiết thừa không quan trọng (nếu có).
+ Bổ sung những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc (nếu thiếu)
+ Rút gọn hoặc phát triển văn bản tóm tắt để đảm bảo yêu cầu về độ dài.
+ Rà soát lỗi chính tả và diễn đạt (dùng từ, đặt câu...), chỉnh sửa nếu phát hiện lỗi.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI TÓM TẮT
- Trình bày ngắn gọn nội dung chính của một văn bản để lưu giữ làm tài liệu hoặc chia sẻ với người đọc.
- Thầy cô, bạn bè và những người quan tâm đến văn bản.
2. VIẾT VĂN BẢN TÓM TẮT
- Sắp xếp ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí
- Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt.
3. CHỈNH SỬA
- Yêu cầu:
+ Nội dung đúng với văn bản gốc
+ Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc
+ Sử dụng những từ ngữ quan trọng của văn bản gốc.
+ Đáp ứng được yêu cầu khác nhau về độ dài
+ Bảo đảm yêu cầu về chính tả và diễn đạt
- Gợi ý chỉnh sửa:
+ Lược bỏ các thông tin không có trong văn bản gốc và những ý kiến bình luận của người tóm tắt (nếu có).
+ Bổ sung ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc (nếu thiếu), lược bớt các chi tiết thừa không quan trọng (nếu có).
+ Bổ sung những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc (nếu thiếu)
+ Rút gọn hoặc phát triển văn bản tóm tắt để đảm bảo yêu cầu về độ dài.
+ Rà soát lỗi chính tả và diễn đạt (dùng từ, đặt câu...), chỉnh sửa nếu phát hiện lỗi.
1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI TÓM TẮT
- Trình bày ngắn gọn nội dung chính của văn bản -> lưu giữ làm tài liệu hoặc chia sẻ với người đọc.
- Những người quan tâm đến văn bản.
2. VIẾT VĂN BẢN TÓM TẮT
- Sắp xếp ý chính của văn bản gốc hợp lí
- Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt.
3. CHỈNH SỬA
- Yêu cầu:
+ Nội dung đúng với văn bản gốc
+ Trình bày được những ý chính, sử dụng những từ ngữ quan trọng của văn bản gốc.
+ Bảo đảm yêu cầu về chính tả, diễn đạt và độ dài.
- Gợi ý chỉnh sửa:
+ Lược bỏ các thông tin không có, các chi tiết thừa không quan trọng trong văn bản gốc và những ý kiến bình luận của người tóm tắt (nếu có).
+ Bổ sung ý chính, những điểm, những từ ngữ quan trọng của văn bản gốc (nếu thiếu).
+ Rút gọn hoặc phát triển văn bản tóm tắt để đảm bảo yêu cầu về độ dài.
+ Rà soát lỗi chính tả và diễn đạt (dùng từ, đặt câu...), chỉnh sửa nếu phát hiện lỗi.