Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 6: Đọc - Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến

Soạn bài: Đọc - Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc - Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Kể một câu chuyện (em đọc được, nghe được hoặc tự mình trải qua) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện đó là gì?

Câu 2: Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói sau: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi".

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Số tiền người thợ mộc bỏ ra mua gỗ là bao nhiêu?

Câu 2: Hãy cho biết hành động của người thợ mộc mỗi khi nhận được lời khuyên của người qua đường?

Câu 3: Vì sao người thợ mộc không bán được cày?

Câu 4: Em hãy chỉ ra sự khác nhau về môi trường sống của ếch và rùa?

Câu 5: Hãy chỉ ra những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng?

Câu 6: Hãy cho biết biểu hiện của ếch khi đượcnghe về biển?

Câu 7: Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc?

Câu 8: Kiến tỏ thái độ ra sao về thái độ của mối?

Câu 9: Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải "đi đời nhà ma"?

Câu 2: Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?

Câu 3: Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?

Câu 4: Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật như thế nào?

Câu 5: Vì sao con ếch "ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối"?

Câu 6: Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?

Câu 7: Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?

Câu 8: Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc - Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Một câu chuyện em tự mình trải qua đã để lại cho em bài học sâu sắc: Một bạn trong lớp đã ghen tị với em vì em học tốt hơn bạn ấy. Em đã vì thế mà cũng có thái độ không tốt với bạn. Sau đó em nhận ra, em cần có cái nhìn bao dung hơn với bạn.

Câu 2: Câu nói: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi" là câu nói có nội dung chỉ một đối tượng vốn tưởng mình là người hiểu biết, thông minh nhưng người đó đã tự nhận thức được bản thân vẫn còn những hạn chế, hiểu biết và suy nghĩ còn hạn hẹp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Số tiền người thợ mộc bỏ ra mua gỗ là: ba trăm quan tiền.

Câu 2: Hành động của người thợ mộc mỗi khi nhận được lời khuyên của người qua đường: làm theo lời khuyên của người qua đường. 

Câu 3: Người thợ mộc không bán được cày là vì: anh ta đẽo cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán cho người đi cày bằng voi nhưng trước nay chưa có ai cho voi đi cày bao giờ cả.

Câu 4: Sự khác nhau về môi trường sống của ếch và rùa: 

- Ếch: sống ở giếng. 

- Rùa: sống ở biển đông. 

Câu 5: Những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng: 

- Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. 

- Bơi trong nước thì được nước đỡ nách và cằm, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tới mắt cá. 

- Một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội. 

Câu 6: Biểu hiện của ếch khi được nghe về biển: ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối. 

Câu 7: Mối có thái độ khi thấy kiến làm việc: mối có thái độ khoe khoang về bản thân mình không phải làm gì mà vẫn có cái ăn.

Câu 8: Kiến tỏ thái độ về thái độ của mối: Kiến chê và cho biết hậu quả về lối sống của mối.

Câu 9: Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng: mọi nơi bị đục rỗng mà bản thân mối cũng sẽ chết.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã luôn nghe theo lời khuyên của bất cứ ai đi ngang qua góp ý, khiến công sức và của cải "đi đời nhà ma".

Câu 2: Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, đầu tiên em cảm ơn những người đã cho lời khuyên như vậy. Sau đó tự mình suy xét về loại cày mà mọi người hay sử dụng và loại cày nào sẽ dễ dàng để bán.

Câu 3: Những điều làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng:

- Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng;

- Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm của ếch, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân ếch tới mắt cá;

- Những con lăng quăng, cua, nòng nọc không con nào sung sướng bằng ếch.

- Một mình ếch chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp.

Câu 4: - Những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa:

+ Ếch sống trong một cái giếng nhỏ.

+ Rùa sống ở biển đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn nhẫn.

- Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:

+ Ếch cho môi trường sống của mình đã là tốt nhất, đã đứng đầu, không thể hơn được nữa mà không biết thế giới ngoài kia rộng lớn bao la.

+ Rùa biết được môi trường sống của ếch nhỏ bé, tù túng, không phù hợp với mình.

+ Khi nghe rùa nói, ếch ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

Câu 5: Con ếch "ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối" vì nó được rùa nói cho biết về biển đông rộng lớn, thấy rùa hiểu biết, còn mình thì sống trong môi trường chật hẹp, không hiểu biết nhiều bằng rùa.

Câu 6: Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ qua các lời thoại của chúng:

- Mối: hưởng thụ, không cần làm cũng có ăn, đi đục khoét những thứ sẵn có.

- Kiến: có làm thì mới có ăn, nếu chỉ đục khoét thì rồi cũng hết của cải mà chết.

Câu 7: Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho kiến. Có thể khẳng định như vậy dựa vào việc tác giả để lượt lời của kiến ở phía sau, nhằm in đậm vào trí nhớ của người đọc, đồng thời dựa vào lời nói của mối và kiến:

+ Mối: xưng hô trịch thượng ("chúng ta")

+ Kiến: xưng hô chừng mực ("các anh")

Câu 8: Những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến:

 Đẽo cày giữa đườngẾch ngồi đáy giếngCon mối và con kiến
Giống nhauĐều trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống
Khác nhauKhuyên nhủ con người cần phải có chính kiếnPhê phán thói huênh hoang, khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, ngạo mạnPhê phán thói không làm mà hưởng, đục khoét tài sản, công lao của người khác. Khuyên nhủ con người cần chăm chỉ làm lụng, tích lũy. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Có một lần, em và mẹ đi chợ để chọn những chiếc váy xòe xếp li cho em. Những chiếc váy có rất nhiều màu sắc: nào là màu hồng, màu be, màu đỏ,... Em chỉ được chọn hai chiếc nên phân vân mãi. Cô bán hàng thì bảo em chọn một cái màu đỏ và một cái màu xanh. Một chị cũng đến chọn váy bảo, em nên chọn cái màu be và màu hồng. Mỗi người một ý, em không biết phải nghe theo ai. Mẹ đã bảo em đừng như đẽo cày giữa đường, phải có chính kiến của mình. Vậy là em đã chọn được hai chiếc váy mà mình thích, chúng có màu hồng và màu xanh.

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc - Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Một bạn trong lớp đã ghen tị với em vì em học tốt hơn bạn ấy. Em đã vì thế mà cũng có thái độ không tốt với bạn. Sau đó em nhận ra, em cần có cái nhìn bao dung hơn với bạn.

Câu 2: Câu nói: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi" là câu nói có nội dung chỉ một đối tượng vốn tưởng mình là người hiểu biết, thông minh nhưng người đó đã tự nhận thức được bản thân vẫn còn những hạn chế, hiểu biết và suy nghĩ còn hạn hẹp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Ba trăm quan tiền.

Câu 2: Làm theo lời khuyên của người qua đường. 

Câu 3: Vì anh ta đẽo cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán cho người đi cày bằng voi nhưng trước nay chưa có ai cho voi đi cày bao giờ cả.

Câu 4: 

- Ếch: sống ở giếng. 

- Rùa: sống ở biển đông. 

Câu 5: 

- Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. 

- Bơi trong nước thì được nước đỡ nách và cằm, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tới mắt cá. 

- Một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội. 

Câu 6: Ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối. 

Câu 7: Mối có thái độ khoe khoang về bản thân mình không phải làm gì mà vẫn có cái ăn.

Câu 8: Kiến chê và cho biết hậu quả về lối sống của mối.

Câu 9: Mọi nơi bị đục rỗng mà bản thân mối cũng sẽ chết.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã luôn nghe theo lời khuyên của bất cứ ai đi ngang qua góp ý.

Câu 2: Đầu tiên em cảm ơn những người đã cho lời khuyên như vậy. Sau đó tự mình suy xét về loại cày mà mọi người hay sử dụng và loại cày nào sẽ dễ dàng để bán.

Câu 3: 

- Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng;

- Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm của ếch, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân ếch tới mắt cá;

- Những con lăng quăng, cua, nòng nọc không con nào sung sướng bằng ếch.

- Một mình ếch chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp.

Câu 4: 

+ Ếch sống trong một cái giếng nhỏ.

+ Rùa sống ở biển đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn nhẫn.

- Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:

+ Ếch cho môi trường sống của mình đã là tốt nhất, đã đứng đầu, không thể hơn được nữa mà không biết thế giới ngoài kia rộng lớn bao la.

+ Rùa biết được môi trường sống của ếch nhỏ bé, tù túng, không phù hợp với mình.

+ Khi nghe rùa nói, ếch ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

Câu 5: Con ếch "ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối" vì nó được rùa nói cho biết về biển đông rộng lớn, thấy rùa hiểu biết, còn mình thì sống trong môi trường chật hẹp, không hiểu biết nhiều bằng rùa.

Câu 6: 

- Mối: hưởng thụ, không cần làm cũng có ăn, đi đục khoét những thứ sẵn có.

- Kiến: có làm thì mới có ăn, nếu chỉ đục khoét thì rồi cũng hết của cải mà chết.

Câu 7: 

+ Mối: xưng hô trịch thượng ("chúng ta")

+ Kiến: xưng hô chừng mực ("các anh")

Câu 8:

 Đẽo cày giữa đườngẾch ngồi đáy giếngCon mối và con kiến
Giống nhauĐều trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống
Khác nhauKhuyên nhủ con người cần phải có chính kiếnPhê phán thói huênh hoang, khuyên nhủ con người phải mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, ngạo mạnPhê phán thói không làm mà hưởng, đục khoét tài sản, công lao của người khác. Khuyên nhủ con người cần chăm chỉ làm lụng, tích lũy. 

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Có một lần, em và mẹ đi chợ để chọn những chiếc váy xòe xếp li cho em. Em chỉ được chọn hai chiếc nên phân vân mãi. Cô bán hàng thì bảo em chọn một cái màu đỏ và một cái màu xanh. Một chị cũng đến chọn váy bảo, em nên chọn cái màu be và màu hồng. Mỗi người một ý, em không biết phải nghe theo ai. Mẹ đã bảo em đừng như đẽo cày giữa đường, phải có chính kiến của mình. Vậy là em đã chọn được hai chiếc váy mà mình thích, chúng có màu hồng và màu xanh.

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc - Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Một bạn trong lớp đã ghen tị với em vì em học tốt hơn bạn ấy. Em đã vì thế mà cũng có thái độ không tốt với bạn. Sau đó em nhận ra, em cần có cái nhìn bao dung hơn với bạn.

Câu 2: Câu nói: "Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi" là câu nói có nội dung chỉ một đối tượng vốn tưởng mình là người hiểu biết, thông minh nhưng người đó đã tự nhận thức được bản thân vẫn còn những hạn chế, hiểu biết và suy nghĩ còn hạn hẹp.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Ba trăm quan tiền.

Câu 2: Làm theo lời khuyên của người qua đường. 

Câu 3: Vì anh ta đẽo cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán cho người đi cày bằng voi nhưng trước nay chưa có ai cho voi đi cày bao giờ cả.

Câu 4: Ếch sống trong không gian chật hẹp, rùa sống ở không gian rộng lớn. 

Câu 5: 

- Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. 

- Bơi trong nước thì được nước đỡ nách và cằm, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tới mắt cá. 

- Một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội. 

Câu 6: Ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối. 

Câu 7: Mối có thái độ khoe khoang về bản thân mình.

Câu 8: Kiến chê và cho biết hậu quả về lối sống của mối.

Câu 9: Mọi nơi bị đục rỗng mà bản thân mối cũng sẽ chết.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Luôn nghe theo lời khuyên của bất cứ ai đi ngang qua góp ý.

Câu 2: Đầu tiên là cảm ơn, sau đó sẽ suy xét tính thực tế. 

Câu 3: Đi lại, bơi lội tự do, một mình một không gian riêng

Câu 4: 

+ Ếch sống trong một cái giếng nhỏ.

+ Rùa sống ở biển đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn nhẫn.

- Sự khác biệt đó ảnh hưởng đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật:

+ Ếch cho môi trường sống của mình đã là tốt nhất, đã đứng đầu, không thể hơn được nữa mà không biết thế giới ngoài kia rộng lớn bao la.

+ Rùa biết được môi trường sống của ếch nhỏ bé, tù túng, không phù hợp với mình.

+ Khi nghe rùa nói, ếch ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối.

Câu 5: Con ếch "ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối" vì nó được rùa nói cho biết về biển đông rộng lớn, thấy rùa hiểu biết, còn mình thì sống trong môi trường chật hẹp, không hiểu biết nhiều bằng rùa.

Câu 6: 

- Mối: hưởng thụ, không cần làm cũng có ăn, đi đục khoét những thứ sẵn có.

- Kiến: có làm thì mới có ăn, nếu chỉ đục khoét thì rồi cũng hết của cải mà chết.

Câu 7: 

+ Mối: xưng hô trịch thượng ("chúng ta")

+ Kiến: xưng hô chừng mực ("các anh")

Câu 8:

 Đẽo cày giữa đườngẾch ngồi đáy giếngCon mối và con kiến
Giống nhauĐều trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống
Khác nhauKhuyên nhủ con người cần phải có chính kiếnPhê phán thói huênh hoang.Phê phán thói không làm mà hưởng.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Có một lần, em và mẹ đi chợ để chọn những chiếc váy xòe xếp li cho em. Em chỉ được chọn hai chiếc nên phân vân mãi. Cô bán hàng thì bảo em chọn một cái màu đỏ và một cái màu xanh. Một chị cũng đến chọn váy bảo, em nên chọn cái màu be và màu hồng. Mẹ đã bảo em đừng như đẽo cày giữa đường, phải có chính kiến của mình. Vậy là em đã chọn được hai chiếc váy mà mình thích, chúng có màu hồng và màu xanh.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đọc đẽo cày giữa đường, ếch ngồi đáy giếng, con mối và con kiến ngắn nhất, soạn bài đẽo cày giữa đường, ếch ngồi đáy giếng, con mối và con kiến ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài đẽo cày giữa đường, ếch ngồi đáy giếng, con mối và con kiến cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com