Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 6: Thực hành tiếng Việt _ Nói quá

Soạn bài: Thực hành tiếng Việt _ Nói quá sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng Việt _ Nói quá” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong những câu tục ngữ sau:

a. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.

b. Ngày vui ngắn chẳng đầy gang.

c. Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn.

Câu 2: Cho biết trong những câu sau, câu nào là nói quá, câu nào là nói khoác. Từ đó, nêu sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá.

a. Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

                                                    (Ca dao)

b. Trời nóng quá, mồ hôi nhỏ xuống ướt sũng cả sàn nhà.

c. Đời người có một gang tay

Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang.

                                                    (Ca dao)

d. Bài văn này tôi chỉ làm vèo trong năm phút, thế mà vẫn viết được ba trang.

Câu 3: Hãy đặt 4 câu, mỗi câu sử dụng một trong số các cụm từ có biện pháp tu từ nói quá sau đây:

a. buồn nẫu ruột

b. rụng rời chân tay

c. cười vỡ bụng

d. mệt đứt hơi

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng Việt _ Nói quá

Câu 1:

a. Biện pháp tu từ nói quá: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối

Tác dụng: gây ấn tượng mạnh với đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn 

b. Biện pháp tu từ nói quá: Ngắn chẳng đầy ngang

Tác dụng: Tăng sức biểu cảm cho ngày vui - thời gian vui vẻ, hạnh phúc ngắn ngủi. 

c. Biện pháp tu từ nói quá: tát bể đông cũng cạn.

Tác dụng: nhấn mạnh vào việc đồng lòng, hòa hợp giữa vợ chồng. 

Câu 2: - Những câu sử dụng biện pháp tu từ nói quá: (a), (b), (c).

- Câu nói khoác: (d).

- Sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá: 

 Nói quáNói khoác
Giống nhauPhóng đại về quy mô, mức độ, tính chất của sự việc
Khác nhau

- Dựa trên cơ sở có thật

- Có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

- Không có thật

- Tác dụng gây cười. Trong một số trường hợp, có tác dụng tiêu cực nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thật.

Câu 3: 

a. Hôm nay bạn Lan được 6 điểm môn Văn, trông bạn ấy buồn nẫu ruột.

b. Bác Hùng cảm thấy rụng rời chân tay vì mấy ngày nay bác phải đi khuân gạch.

c. Truyện Trạng Quỳnh làm em cười vỡ bụng.

d. Tiết Thể dục, chúng em thi chạy giữa các đội, đội em giành chiến thắng nhưng cũng mệt đứt hơi.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng Việt _ Nói quá

Câu 1:

a. Biện pháp tu từ nói quá: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối -> gây ấn tượng mạnh với đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn 

b. Biện pháp tu từ nói quá: Ngắn chẳng đầy ngang ->Tăng sức biểu cảm cho ngày vui - thời gian vui vẻ, hạnh phúc ngắn ngủi. 

c. Biện pháp tu từ nói quá: tát bể đông cũng cạn -> nhấn mạnh vào việc đồng lòng, hòa hợp giữa vợ chồng. 

Câu 2: - Những câu sử dụng biện pháp tu từ nói quá: (a), (b), (c).

- Câu nói khoác: (d).

- Sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá: 

 Nói quáNói khoác
Giống nhauPhóng đại về quy mô, mức độ, tính chất của sự việc
Khác nhau

- Dựa trên cơ sở có thật

- Có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

- Không có thật

- Tác dụng gây cười.

Câu 3: 

a. Lan bị điểm kém nên buồn nẫu ruột.

b. sau trận ốm, bác Hùng cảm thấy rụng rời chân tay.

c. Truyện Trạng Quỳnh làm em cười vỡ bụng.

d. Chạy bộ mệt đứt hơi.

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng Việt _ Nói quá

Câu 1:

a. Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối -> gây ấn tượng mạnh với đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn 

b. Ngắn chẳng đầy ngang ->Tăng sức biểu cảm cho ngày vui 

c. Tát bể đông cũng cạn -> nhấn mạnh vào việc đồng lòng, hòa hợp giữa vợ chồng. 

Câu 2: - Những câu sử dụng biện pháp tu từ nói quá: (a), (b), (c).

- Câu nói khoác: (d).

- Sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá: 

 Nói quáNói khoác
Giống nhauPhóng đại về quy mô, mức độ, tính chất của sự việc
Khác nhau

- Dựa trên cơ sở có thật

- Có tác dụng tăng sức biểu cảm

- Không có thật

- Tác dụng gây cười.

Câu 3: 

a. Lan bị điểm kém nên buồn nẫu ruột.

b. Sau trận ốm, bác Hùng cảm thấy rụng rời chân tay.

c. Truyện Trạng Quỳnh làm em cười vỡ bụng.

d. Chạy bộ mệt đứt hơi.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài thực hành tiếng việt nói quá ngắn nhất, soạn bài thực hành tiếng việt nói quá ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài thực hành tiếng việt nói quá cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net