Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất bài 5: Đọc Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt

Soạn bài: Đọc Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt sách ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đọc Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Em biết những bài hát hay bức tranh, bức ảnh nào về mùa xuân? Hãy chia sẻ cùng các bạn.

Câu 2: Em thích nhất điều gì ở mùa xuân quê em.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Có phải ai cũng chuộng mùa xuân không?

Câu 2: Hãy cho biết những loài cây sắp trổ lá đơm hoa trong mùa xuân?

Câu 3: Hãy cho biết không gian mùa xuân đặc trưng ở miền Bắc?

Câu 4: Hãy chú ý đến những cảm xúc của tác giả trong mùa xuân?

Câu 5: Hãy cho biết bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp thời điểm sau rằm tháng giêng?

Câu 6: Hãy cho biết khung cảnh đêm trăng tháng Giêng?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Mạch cảm xúc của tác giả được khơi dậy qua sự hồi tưởng về không gian. Tìm chi tiết miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội (vào đầu tháng Giêng và sau rằm tháng Giêng) và chi tiết miêu tả không gian gia đình.

Câu 2: Trong cái rét ngọt đầu xuân, sức sống của thiên nhiên và con người được khơi dậy như thế nào?

Câu 3: Nêu nhận xét của em về cách tác giả diễn tả cảm giác của lòng mình khi mùa xuân đến.

Câu 4: Tác giả đã triển khai bài tùy bút theo mạch chủ đề về mùa xuân bắt đầu từ “ai cũng chuộng mùa xuân” như thế nào?

Câu 5: Trong đoạn trích, khi nói về mùa xuân, tác giả dùng cụm từ như mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, mùa xuân của Hà Nội thân yêu. Cách viết này cho em hiểu điều gì về cuộc sống và tình cảm riêng của người viết?

Câu 6: Chọn một câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò truyện tâm tình. Theo em, đặc điểm của lời văn đó tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) nêu cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở quê hương em.

II. Soạn bài siêu ngắn: Đọc Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

- Em biết rất nhiều bài hát về mùa xuân như: Mùa Xuân nho nhỏ (thơ Thanh Hải, nhạc Trần Hoàn), Mùa Xuân ơi (Nguyễn Ngọc Thiện), Xuân đã về (Minh Kỳ), Ngày Tết quê em (Từ Huy), Khúc giao mùa (Huy Tuấn)…

- Em cũng biết nhiều bức tranh vẽ về mùa xuân như các bức tranh của làng Đông Hồ, Hàng Trống vẽ về ngày Tết, ngày xuân, các bức tranh vẽ hoa đào, hoa mai nở rực rỡ chào đón mùa xuân về. Ở nước ngoài em biết đến bức tranh Mùa xuân ở Ý (của họa sỹ Isaac Levitan) và bức Mùa xuân ở Pháp (của Robert William Vonnoh).

- Em rất thích bức Mùa xuân ở Ý của họa sỹ Isaac Levitan. Bức tranh đã vẽ lên khung cảnh thoáng đãng và tươi tắn, từ đó truyền tải cho người xem một cảm giác lạc quan, yên bình giữa mùa xuân nước Ý. Đây là tác phẩm của họa sĩ bậc thầy người Nga Isaac Ilyich Levitan, ông nổi tiếng với những bức tranh phong cảnh đa dạng và xuất chúng. Mặc dù qua đời ở tuổi 40 (năm 1890) khi còn khá trẻ, nhưng ông đã tạo ra một di sản ấn tượng gồm hàng trăm tác phẩm nghệ thuật tiếp tục truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ sau.

Câu 2: Quê em là một vùng quê thanh bình, tươi vui. Đặc biệt, mỗi mùa xuân đến cây cối quanh các đường làng, trên các cánh đồng lại thi nhau đâm chồi nảy lộc tỏa ra sức sống dồi dào làm cho chúng em cũng luôn có cảm giác tươi vui. Đặc biệt, em thích nhất là vào mùa xuân, 7 cây hoa gạo trên con đường vào làng em xếp thẳng hàng nở ra những bông hoa đỏ chói như những bó đuốc trông rất bắt mắt. Chúng em thường nhặt những bông hoa gạo rụng để xâu thành chuỗi, tạo thành những chiếc vòng để chơi trò chơi.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Ai cũng chuộng mùa xuân. 

Câu 2: Những loài cây sắp trổ lá đơm hoa trong mùa xuân: mai, đào, mận. 

Câu 3: Không gian mùa xuân đặc trưng ở miền Bắc: Mùa xuân Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mông. 

Câu 4: Những cảm xúc của tác giả trong mùa xuân: 

- Cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. 

- Ngồi yên không chịu được.

- Nhựa sống trong người căng lên. 

- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn. 

- Ra ngoài trời nhìn ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại thấy yêu thương nữa. 

Câu 5: Bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp thời điểm sau rằm tháng giêng:

- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không còn mướt xanh như mùa đông nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác. 

- Mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. 

- Trên giàn hoa lí, ong bay đi kiếm ăn.

- Độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng 

Câu 6: Khung cảnh đêm trăng tháng Giêng: 

- Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây nhưng nhìn lên thấy rõ từng cánh sếu bay. 

- Về khuya, trời vẫn rét một cách tình tứ nên thơ. 

- Cuối tháng Giêng, có những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc, chỉ chừng mười giờ tối thì trăng mọc lên cao đỉnh đầu. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Những chi tiết miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội và chi tiết miêu tả không gian gia đình:

- Những chi tiết miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội:

+ Khi mùa xuân bắt đầu đến: “Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát hêu tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”

+ Không khí gia đình: “Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ Tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm giác như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan”.

+ Sau rằm tháng Giêng: “Nhưng tôi yêu xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu Giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác”; “Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột”; “Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây, nhưng nhìn lên thấy rõ từng đàn sếu bay. Về khuya, trời vẫn rét một cách tình tứ nên thơ”.

Câu 2: Sức sống của thiên nhiên và con người được khơi dậy được miêu tả trong cái rét ngọt đầu xuân là căng tràn nhựa sống, tràn ngập niềm vui, sự hứng khởi. Cụ thể:

+ Với con người: Nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó; nhựa sống trong người căng lên như máu cũng căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối; tim người ta cũng dương như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá; anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự; Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà cũng lại thấy yêu thương nữa; Lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là loài hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.

+ Với thiên nhiên: Nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn; như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh; đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu Giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

Câu 3: Nhận xét của em khi tác giả diễn tả cảm xúc của mình khi mùa xuân đến:

 - Trong bài văn, tác giả diễn tả cảm giác của lòng mình khi mùa xuân đến rất chân thực, tinh tế, gắn với một tình yêu và trân trọng rất lớn. Qua đó đã tạo nên bức tranh xuân có cảnh đẹp, tình say.

- Những chi tiết về mùa xuân được tác giả ghi nhớ rất kĩ trong trí nhớ và miêu tả nó rất mượt mà văn chương. Ví dự như mưa mùa xuân có: mưa riêu riêu, mùa phùn, mưa dây… cây cối thì căng tràn nhựa sống (cây mai, đào, các mầm non đâm chồi nảy lộc).

- Đối với con người thì tác giả cũng miêu tả lại các niềm vui như: nhựa sống trong người căng lên; tim dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn; thèm khát yêu thương; trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là loài hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan…

Câu 4: Tác giả đã triển khai bài tùy bút theo mạch chủ đề về mùa xuân bắt đầu từ “ai cũng chuộng mùa xuân” một cách đầy tự nhiên giống như cách mùa xuân đã được con người quy định là mùa đầu tiên trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Với cách viết tự nhiên như vậy, tác giả đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình đối với mùa xuân cũng rất tự nhiên, mộc mạc, gần gũi.

Câu 5:

 - Khi nói về mùa xuân, tác giả dùng cụm từ như mùa xuân của tôi, mùa xuân thần thánh của tôi, cách viết này làm cho em cảm nhận được tình yêu của tác giả với thiên nhiên, đặc biệt là tình yêu với mùa xuân. Tác giả yêu đến nỗi muốn hòa mình vào với mùa xuân, muốn sở hữu cả mùa xuân, đã tự cho mùa xuân là của mình và hơn nữa, tác giả còn phong cho mùa xuân là “thần thánh” – điều rất hiếm khi xuất hiện trong lịch sử loài người.

- Với cách viết mùa xuân của Hà Nội thân yêu, tác giả đã diễn tả được bộc lộ được tình cảm của mình với Hà Nội, đặc biệt là với mùa xuân trên đất Hà Nội. Đó là tình yêu của một người con với mảnh đất quê hương thân thiết, ruột thịt khi xa xứ. Đặc biệt, tùy bút được viết khi tác giả đang sống tại Miền Nam mà những hình ảnh về mùa xuân Hà Nội đã hiện lên đầy đủ, vẹn nguyên và đầy cảm xúc càng chứng minh người viết là một người rất yêu Hà Nội, rất yêu mùa xuân xuân Hà Nội.

Câu 6:

- Câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò truyện tâm tình: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân”.

- Đặc điểm của lời văn như lời trò truyện tâm tình làm cho người đọc cảm nhận được dường như lời trò truyện đó là đang tâm sự cùng mình, khiến cho người đọc cảm thấy gẫn gũi hơn, hòa nhập vào câu truyện dễ dàng và tự nhiên hơn. Đồng thời, qua đó làm cho người đọc cũng liên tưởng về mùa xuân trên quê hương, đất nước của mình.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Những ngày đầu tiên của mùa xuân sẽ xuất hiện những trận mưa phùn. Những trận mưa ấy như mang theo vitamin sức sống để tưới cho cây cỏ, hoa lá. Cây nào cũng như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài và thi nhau đâm chồi, nảy lộc đón mùa xuân về. Nhất là các loài hoa như hoa đào, hoa hồng, hoa dơn… thi nhau nở hoa khoe sắc làm cho mùa xuân trở nên thêm rực rỡ, tươi vui. Mùa xuân đến, các bác nông dân cũng sẽ bắt đầu chuẩn bị gieo mạ cho mùa vụ mơi. Trên các cánh đồng, mọi người nói chuyện, gói nhau í ới rất vui. Mùa xuân ở quê tôi là mùa xuân đẹp nhất. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Đọc Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

- Mùa Xuân nho nhỏ (thơ Thanh Hải, nhạc Trần Hoàn), Mùa Xuân ơi (Nguyễn Ngọc Thiện), Xuân đã về (Minh Kỳ), Ngày Tết quê em (Từ Huy), Khúc giao mùa (Huy Tuấn)…

- Các bức tranh của làng Đông Hồ, Hàng Trống vẽ về ngày Tết, ngày xuân, các bức tranh vẽ hoa đào, hoa mai nở rực rỡ chào đón mùa xuân về. Ở nước ngoài em biết đến bức tranh Mùa xuân ở Ý (của họa sỹ Isaac Levitan) và bức Mùa xuân ở Pháp (của Robert William Vonnoh).

- Em rất thích bức Mùa xuân ở Ý của họa sỹ Isaac Levitan. Bức tranh đã vẽ lên khung cảnh thoáng đãng và tươi tắn, từ đó truyền tải cho người xem một cảm giác lạc quan, yên bình giữa mùa xuân nước Ý. Đây là tác phẩm của họa sĩ bậc thầy người Nga Isaac Ilyich Levitan, ông nổi tiếng với những bức tranh phong cảnh đa dạng và xuất chúng. Mặc dù qua đời ở tuổi 40 (năm 1890) khi còn khá trẻ, nhưng ông đã tạo ra một di sản ấn tượng gồm hàng trăm tác phẩm nghệ thuật tiếp tục truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ sau.

Câu 2: Quê em là một vùng quê thanh bình, tươi vui. Đặc biệt, mỗi mùa xuân đến cây cối quanh các đường làng, trên các cánh đồng lại thi nhau đâm chồi nảy lộc tỏa ra sức sống dồi dào làm cho chúng em cũng luôn có cảm giác tươi vui. Đặc biệt, em thích nhất là vào mùa xuân, 7 cây hoa gạo trên con đường vào làng em xếp thẳng hàng nở ra những bông hoa đỏ chói như những bó đuốc trông rất bắt mắt. Chúng em thường nhặt những bông hoa gạo rụng để xâu thành chuỗi, tạo thành những chiếc vòng để chơi trò chơi.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Đúng

Câu 2: Mai, đào, mận. 

Câu 3: Mùa xuân Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mông. 

Câu 4: 

- Cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. 

- Ngồi yên không chịu được.

- Nhựa sống trong người căng lên. 

- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn. 

- Ra ngoài trời nhìn ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại thấy yêu thương nữa. 

Câu 5: 

- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không còn mướt xanh như mùa đông nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác. 

- Mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. 

- Trên giàn hoa lí, ong bay đi kiếm ăn.

- Độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng 

Câu 6: 

- Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây nhưng nhìn lên thấy rõ từng cánh sếu bay. 

- Về khuya, trời vẫn rét một cách tình tứ nên thơ. 

- Cuối tháng Giêng, có những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc, chỉ chừng mười giờ tối thì trăng mọc lên cao đỉnh đầu. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

- Những chi tiết miêu tả không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội:

+ Khi mùa xuân bắt đầu đến: “Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát hêu tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”

+ Không khí gia đình: “Nhang trầm, đèn nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, trước những bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ Tổ tiên làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm giác như có không biết bao nhiêu là hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan”.

+ Sau rằm tháng Giêng: “Nhưng tôi yêu xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu Giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác”; “Trên giàn thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột”; “Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây, nhưng nhìn lên thấy rõ từng đàn sếu bay. Về khuya, trời vẫn rét một cách tình tứ nên thơ”.

Câu 2:

+ Với con người: Nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó; nhựa sống trong người căng lên như máu cũng căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối; tim người ta cũng dương như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá; anh cũng “sống” lại và thèm khát yêu thương thực sự; Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà cũng lại thấy yêu thương nữa; Lòng anh ấm lạ ấm lùng, tuy miệng chẳng nói ra nhưng trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là loài hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan.

+ Với thiên nhiên: Nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn; như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh; đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu Giêng, nhưng trái lại lại nức một mùi hương man mác.

Câu 3:

- Trong bài văn, tác giả diễn tả cảm giác của lòng mình khi mùa xuân đến rất chân thực, tinh tế, gắn với một tình yêu và trân trọng rất lớn. Qua đó đã tạo nên bức tranh xuân có cảnh đẹp, tình say.

- Những chi tiết về mùa xuân được tác giả ghi nhớ rất kĩ trong trí nhớ và miêu tả nó rất mượt mà văn chương. Ví dự như mưa mùa xuân có: mưa riêu riêu, mùa phùn, mưa dây… cây cối thì căng tràn nhựa sống (cây mai, đào, các mầm non đâm chồi nảy lộc).

- Đối với con người thì tác giả cũng miêu tả lại các niềm vui như: nhựa sống trong người căng lên; tim dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn; thèm khát yêu thương; trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là loài hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan…

Câu 4: Với cách viết tự nhiên như vậy, tác giả đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình đối với mùa xuân cũng rất tự nhiên, mộc mạc, gần gũi.

Câu 5:

 - Em cảm nhận được tình yêu của tác giả với thiên nhiên, đặc biệt là tình yêu với mùa xuân. Tác giả yêu đến nỗi muốn hòa mình vào với mùa xuân, muốn sở hữu cả mùa xuân, đã tự cho mùa xuân là của mình và hơn nữa, tác giả còn phong cho mùa xuân là “thần thánh” – điều rất hiếm khi xuất hiện trong lịch sử loài người.

- Tác giả đã diễn tả được bộc lộ được tình cảm của mình với Hà Nội, đặc biệt là với mùa xuân trên đất Hà Nội. Đó là tình yêu của một người con với mảnh đất quê hương thân thiết, ruột thịt khi xa xứ. Đặc biệt, tùy bút được viết khi tác giả đang sống tại Miền Nam mà những hình ảnh về mùa xuân Hà Nội đã hiện lên đầy đủ, vẹn nguyên và đầy cảm xúc càng chứng minh người viết là một người rất yêu Hà Nội, rất yêu mùa xuân xuân Hà Nội.

Câu 6:

-  “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân”.

- Đặc điểm của lời văn như lời trò truyện tâm tình làm cho người đọc cảm nhận được dường như lời trò truyện đó là đang tâm sự cùng mình, khiến cho người đọc cảm thấy gẫn gũi hơn, hòa nhập vào câu truyện dễ dàng và tự nhiên hơn. Đồng thời, qua đó làm cho người đọc cũng liên tưởng về mùa xuân trên quê hương, đất nước của mình.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Những ngày đầu tiên của mùa xuân sẽ xuất hiện những trận mưa phùn. Cây nào cũng như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài và thi nhau đâm chồi, nảy lộc đón mùa xuân về. Nhất là các loài hoa như hoa đào, hoa hồng, hoa dơn… thi nhau nở hoa khoe sắc làm cho mùa xuân trở nên thêm rực rỡ, tươi vui. Mùa xuân đến, các bác nông dân cũng sẽ bắt đầu chuẩn bị gieo mạ cho mùa vụ mơi. Trên các cánh đồng, mọi người nói chuyện, gói nhau í ới rất vui. Mùa xuân ở quê tôi là mùa xuân đẹp nhất. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Đọc Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1:

- Mùa Xuân nho nhỏ , Mùa Xuân ơi, Xuân đã về, Ngày Tết quê em, Khúc giao mùa …

- Các bức tranh của làng Đông Hồ, Hàng Trống vẽ về ngày Tết, ngày xuân, các bức tranh vẽ hoa đào, hoa mai nở rực rỡ chào đón mùa xuân về. Ở nước ngoài em biết đến bức tranh Mùa xuân ở Ý (của họa sỹ Isaac Levitan) và bức Mùa xuân ở Pháp (của Robert William Vonnoh).

- Em rất thích bức Mùa xuân ở Ý của họa sỹ Isaac Levitan. Bức tranh đã vẽ lên khung cảnh thoáng đãng và tươi tắn, từ đó truyền tải cho người xem một cảm giác lạc quan, yên bình giữa mùa xuân nước Ý. 

Câu 2: Em thích nhất là vào mùa xuân, 7 cây hoa gạo trên con đường vào làng em xếp thẳng hàng nở ra những bông hoa đỏ chói như những bó đuốc trông rất bắt mắt. Chúng em thường nhặt những bông hoa gạo rụng để xâu thành chuỗi, tạo thành những chiếc vòng để chơi trò chơi.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Đúng

Câu 2: Mai, đào, mận. 

Câu 3: Mùa xuân Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mông. 

Câu 4: 

- Cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. 

- Ngồi yên không chịu được.

- Nhựa sống trong người căng lên. 

- Tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, đập mạnh hơn. 

- Ra ngoài trời nhìn ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại thấy yêu thương nữa. 

Câu 5: Màu hoa bắt đầu dần phai nhưng vẫn còn sức sống, bầu trời trong sáng hơn. 

Câu 6: 

- Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây nhưng nhìn lên thấy rõ từng cánh sếu bay. 

- Về khuya, trời vẫn rét một cách tình tứ nên thơ. 

- Cuối tháng Giêng, có những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc, chỉ chừng mười giờ tối thì trăng mọc lên cao đỉnh đầu. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: 

+ Khi mùa xuân bắt đầu đến

+ Không khí gia đình: gia đình đoàn tụ vui vẻ. 

+ Sau rằm tháng Giêng: cảnh sắc đã thay đổi.

Câu 2:

+ Với con người:  Đầy sức sống, yêu đời hơn. 

+ Với thiên nhiên: tràn đầy nhựa sống. 

Câu 3:

- Trong bài văn, tác giả diễn tả cảm giác của lòng mình khi mùa xuân đến rất chân thực, tinh tế, gắn với một tình yêu và trân trọng rất lớn. Qua đó đã tạo nên bức tranh xuân có cảnh đẹp, tình say.

- Những chi tiết về mùa xuân được tác giả ghi nhớ rất kĩ trong trí nhớ và miêu tả nó rất mượt mà văn chương. Ví dự như mưa mùa xuân có: mưa riêu riêu, mùa phùn, mưa dây… cây cối thì căng tràn nhựa sống (cây mai, đào, các mầm non đâm chồi nảy lộc).

- Đối với con người thì tác giả cũng miêu tả lại các niềm vui như: nhựa sống trong người căng lên; tim dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn; thèm khát yêu thương; trong lòng thì cảm như có không biết bao nhiêu là loài hoa mới nở, bướm ra ràng mở hội liên hoan…

Câu 4: Với cách viết tự nhiên như vậy, tác giả đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình đối với mùa xuân cũng rất tự nhiên, mộc mạc, gần gũi.

Câu 5:

 - Em cảm nhận được tình yêu của tác giả với thiên nhiên, đặc biệt là tình yêu với mùa xuân. Tác giả yêu đến nỗi muốn hòa mình vào với mùa xuân, muốn sở hữu cả mùa xuân, đã tự cho mùa xuân là của mình và hơn nữa, tác giả còn phong cho mùa xuân là “thần thánh” 

- Tác giả đã diễn tả được bộc lộ được tình cảm của mình với Hà Nội, đặc biệt là với mùa xuân trên đất Hà Nội. Đó là tình yêu của một người con với mảnh đất quê hương thân thiết, ruột thịt khi xa xứ. Đặc biệt, tùy bút được viết khi tác giả đang sống tại Miền Nam mà những hình ảnh về mùa xuân Hà Nội đã hiện lên đầy đủ, vẹn nguyên và đầy cảm xúc càng chứng minh người viết là một người rất yêu Hà Nội, rất yêu mùa xuân xuân Hà Nội.

Câu 6:

-  “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân”.

- Đặc điểm của lời văn như lời trò truyện tâm tình làm cho người đọc cảm nhận được dường như lời trò truyện đó là đang tâm sự cùng mình, khiến cho người đọc cảm thấy gẫn gũi hơn, hòa nhập vào câu truyện dễ dàng và tự nhiên hơn -> làm cho người đọc cũng liên tưởng về mùa xuân trên quê hương, đất nước của mình.

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Những ngày đầu tiên của mùa xuân sẽ xuất hiện những trận mưa phùn. Cây nào cũng như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài và thi nhau đâm chồi, nảy lộc đón mùa xuân về. Nhất là các loài hoa như hoa đào, hoa hồng, hoa dơn… thi nhau nở hoa khoe sắc làm cho mùa xuân trở nên thêm rực rỡ, tươi vui. Mùa xuân đến, các bác nông dân cũng sẽ bắt đầu chuẩn bị gieo mạ cho mùa vụ mơi. Mùa xuân ở quê tôi là mùa xuân đẹp nhất. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đọc tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt ngắn nhất, soạn bài đọc tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt ngữ văn 7 kết nối ngắn nhất, soạn văn 7 kết nối tri thức bài đọc tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt cực ngắn

Xem thêm các môn học

Soạn văn 7 kết nối tri thức ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com