Hình 1 biểu diễn đồ thị vận tốc- thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E.

Câu 3: Hình 1 biểu diễn đồ thị vận tốc- thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E. Có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí.
a, Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b, Diện tích tam giác ABC là đại lượng nào
c, Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE?

Câu trả lời:

a, Độ dốc đoạn thẳng AB bằng DE vì độ lơn gia tốc của 2 đoạn này bằng nhau
b, Diện tích tam giác ABC là độ cao thả vật vo với mặt đất
c, Do chuyển động rơi tự do là chuyển động với gia tốc là g
         Chuyển động bật nảy lên của quả bóng với gia tốc là -g

Do đó vận tốc khi bóng vừa chạm tới đất lớn hơn vận tốc khi nó bắt đầu nảy lên
thời gian di rơi cũng lớn hơn thời gian quả bóng rơi xuống
Từ đó điện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE, tức là độ cao của quả bóng khi nảy lên không bao giờ bằng được độ cao ban đầu khi ta thả quả bóng

Xem thêm các môn học

Giải vật lí 10 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net