Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?

Câu hỏi 2. Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?

Câu hỏi 3. Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn?

Câu trả lời:

Câu hỏi 1. 

Hướng ngòi bút vào việc miêu tả thế giới tinh thần bên trong của nhân vật, Nam Cao thường xuyên lựa chọn kiểu kết cấu tâm lý. Có thể coi đây là kiểu kết cấu đặc trưng, cơ bản nhất trong tác phẩm của Nam Cao, đặc biệt là những sáng tác về chủ đề tiểu tư sản.

Hướng ngòi bút của mình vào việc khám phá con người trong con người,miêu tả và phân tích mọi biểu hiện, mọi chuyển biến trong thế giới tâm hồn của nhân vật. Trong “Đời thừa” nhà văn không hướng ngòi bút vào miêu tả nỗi khổ cơm áo mà tập trung thể hiện nỗi đau đớn, dằn vặt tinh thần của nhân vật trước gánh nặng áo cơm làm mai một tài năng và xói mòn nhân cách.

Câu hỏi 2. 

Tác giả đi theo trình tự diễn biến tâm lí nhân vật Hộ. 

Câu hỏi 3. 

Học được cách tường thuật để kết nối các sự kiện, trình bày cho người khác hiểu được một vấn đề mà mình đang nói tới. 

Xem thêm các môn học

Soạn bài ngữ văn 11 KNTT mới

NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

BÀI 3. CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 6. NGUYỄN DU - "NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG"


Copyright @2024 - Designed by baivan.net