Phân phối chương trình công dân 9 Chân trời sáng tạo

Dưới đây là mẫu phân phối chương trình học công dân 9 chân trời sáng tạo mới. Nội dung các bài học được phân phối hợp lí, nội dung chi tiết từng bài cho 35 tuần học. Thầy cô kéo xuông để tham khảo. Hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp thầy cô dễ dàng chuẩn bị bài soạn và giảng dạy cho chường trình học mới này

PHÒNG GD & ĐT……………………CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS………………..

 

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

…………………..ngày……….tháng……….năm 2024

 

 

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH  - MÔN HOẠT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 - MÔN HOẠT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Tổng số tiết: 35 tiết/năm.

- Phần 1 (Giáo dục đạo đức): 5 bài - 12,5 tiết (chiếm 35%). - Phần 1 (Giáo dục đạo đức): 5 bài - 12,5 tiết (chiếm 35%).

- Phần 2 (Giáo dục kĩ năng sống): 2 bài – 7 tiết (chiếm 20%). - Phần 2 (Giáo dục kĩ năng sống): 2 bài – 7 tiết (chiếm 20%).

- Phần 3 (Giáo dục kinh tế): 1 bài – 3,5 tiết (chiếm 10%). - Phần 3 (Giáo dục kinh tế): 1 bài – 3,5 tiết (chiếm 10%).

- Phần 4: Giáo dục pháp luật: 2 bài – 8,5 tiết (25%). - Phần 4: Giáo dục pháp luật: 2 bài – 8,5 tiết (25%).

- Kiểm tra đánh giá: 3,5 tiết (chiếm 10%).  - Kiểm tra đánh giá: 3,5 tiết (chiếm 10%).

Tên bài họcSố tiếtNội dungYêu cầu cần đạtNăng lực môn họcNăng lực chungPhẩm chấtTư liệu/ngữ liệu/hình ảnh

Bài 1.

Sống có

lí tưởng

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Khái niệm sống có lí tưởng.  - Ý nghĩa của việc sống có lí tưởng.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành:

 - Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam.  - Lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lí tưởng.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nêu được khái niệm sống có lí tưởng.  - Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng.  - Nhận biết được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam.  - Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lí tưởng. - Phát triển bản thân.  - Điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật.Tự chủ, giao tiếp và hợp tác. - Yêu nước.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Ca dao, tục ngữ.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

Bài 2.

Khoan dung

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Khái niệm khoan dung và biều hiện của khoan dung.  - Giá trị của khoan dung.

Tiết 2: Thực hành – rèn luyện:

 - Những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.  - Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung.

Tiết 3: Thực hành – rèn luyện:

Luyện tập những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nêu được khái niệm khoan dung và biểu hiện của khoan dung.  - Nhận biết được giá trị của khoan dung.  - Thực hiện được những việc làm thể hiện sự khoan dung trong những tình huống cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.  - Phê phán các biểu hiện thiếu khoan dung. - Phát triển bản thân.  - Điều chỉnh hành vi đạo đức.Giao tiếp và hợp tác. - Nhân ái.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Danh ngôn.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.
Bài 3. Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Thế nào là hoạt động cộng đồng; một số hoạt động cộng đồng.  - Sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng.

Tiết 2: Thực hành – rèn luyện:

 - Trách nhiệm của HS trong việc tham gia vào các hoạt động cộng đồng.  - Tích cực, tự giác tham gia hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, địa phương tổ chức.

Tiết 3: Thực hành – rèn luyện:

Luyện tập tham gia tích cực các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Hiểu được thế nào là hoạt động cộng đồng; nêu được một số hoạt động cộng đồng.  - Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng.  - Nhận biết được trách nhiệm của HS trong việc tham gia các hoạt động cộng đồng.  - Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp, trường, địa phương tổ chức.Phát triển bản thân.Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Chăm chỉ.  - Trách nhiệm. - Bài hát.  - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Danh ngôn.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.
Bài 4. Khách quan và công bằng2,5

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Những biểu hiện khách quan, công bằng.  - Ý nghĩa của khách quan, công bằng; Tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.

Tiết 2: Thực hành – rèn luyện:

 - Thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày.  - Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.

 - Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng.  - Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng; tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.  - Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày.  - Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.Điều chỉnh hành vi đạo đức.Tự chủ, giao tiếp và hợp tác. - Trung thực.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Ca dao, tục ngữ  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

Bài 5.

Bảo vệ hòa bình

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình; các biểu hiện của hòa bình.  - Vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.  - Những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hòa bình.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

 - Lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hòa bình.  - Xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nêu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình; các biểu hiện của hòa bình.  - Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.  - Nhận ra được những biện pháp để thúc đẩy và bảo vệ hòa bình.  - Biết lựa chọn và tham gia những hoạt động phù hợp để bảo vệ hòa bình.  - Phê phán xung đột đắc tộc và chiến tranh phi nghĩa.

 - Phát triển bản thân.  - Điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật.

 

Tự chủ, giao tiếp, hợp tác. - Yêu nước.  - Trách nhiệm. - Bài hát.  - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Ca dao, tục ngữ.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

Bài 6.

Quản lí thời gian hiệu quả

4

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Thế nào là quản lí thời gian.  - Sự cần thiết phải quản lí thời gian hiệu quả.

Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức:

Cách quản lí thời gian hiệu quả.

Tiết 3: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành:

Thực hiện được kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả.

Tiết 4: Thực hành – rèn luyện:

Luyện tập kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Hiểu được thế nào là quản lí thời gian hiệu quả.  - Nhận biết được sự cần thiết phải quản lí thời gian hiệu quả.  - Nêu được cách quản lí thời gian hiệu quả.

 - Thực hiện được kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả.  - Thực hiện được kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả.

 - Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.

Phát triển bản thân.Tự chủ, giải quyết vấn đề. - Chăm chỉ.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Danh ngôn.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Sơ đồ tư duy.  - Bài viết.

Bài 7.

Thích ứng với thay đổi

3

Tiết 1 – Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình.  - Ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống.

Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Các biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống.  - Một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân.

Tiết 3: Thực hành – rèn luyện:

Luyện tập các biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nêu được một số thay đổi có khả năng xảy ra trong cuộc sống của bản thân và gia đình.  - Nhận biết được ý nghĩa của việc thích ứng trước những thay đổi trong cuộc sống.  - Nêu được các biện pháp để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống.  - Thích ứng được với một số thay đổi (nếu có) trong cuộc sống của bản thân.Phát triển bản thân.Tự chủ, giải quyết vấn đề. - Chăm chỉ.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

Bài 8.

Tiêu dùng thông minh

3,5

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Thế nào là tiêu dùng thông minh; lợi ích của tiêu dùng thông minh.  - Các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh.

Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức

 - Cách tiêu dùng thông minh.  - Hành vi tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể.  - Giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh.

Tiết 3: Thực hành – rèn luyện:

Luyện tập những hành vi tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nhận biết được thế nào là tiêu dùng thông minh; lợi ích của tiêu dùng thông minh.  - Đánh giá được các hành vi tiêu dùng thông minh và kém thông minh.  - Nêu được cách tiêu dùng thông minh.  - Thực hiện được hành vi tiêu dùng thông minh trong một số tình huống cụ thể.  - Khích lệ, giúp đỡ người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh. - Phát triển bản thân.  - Tự bảo vệ bản thân.  - Giải quyết vấn đề.Tự chủ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. - Trách nhiệm.  - Nhân ái. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

Bài 9.

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

4

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

Khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Ý nghĩa của trách nhiệm, pháp lí.  - Đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể.

Tiết 3: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành:

Chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

Tiết 4: Thực hành – rèn luyện:

Đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.  - Nêu được ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí.  - Phân tích, đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí trong một số tình huống cụ thể.  - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

 - Phát triển bản thân.  - Giải quyết vấn đề về kinh tế.

 

Tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Chăm chỉ.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Danh ngôn.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

Bài 10.

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

4,5

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức:

Quy định cơ bản của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức:

Hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

Tiết 3: Hình thành – phát triển kiến thức:

 - Trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.  - Gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.

Tiết 4: Thực hành – rèn luyện:

Luyện tập nhiệm vụ công dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh dioanh và nghĩa vụ đóng thuế.

Nhận xét, đánh giá KQHT.

 - Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.  - Phân tích, đánh giá được hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.  - Nhận biết được trách nhiệm công dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.  - Vận động gia đình, người thân thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.Điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. - Tự chủ, giai tiếp.  - Giải quyết vấn đề. - Nhân ái.  - Trách nhiệm. - Hình ảnh, tranh vẽ.  - Ca dao, tục ngữ.  - Câu chuyện ngắn.  - Tình huống.  - Thông tin.  - Bài viết.

11.

Kiểm tra, đánh giá

 - Đánh giá mực độ đạt được của HS về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra.  - Cung cấp thông tin để cơ quan quản lí giáo dục và GV điều chỉnh chương trình và hoạt động giáo dục trong nhà trường.  - Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu,….) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập.

Đánh giá bằng cách rút ra từ việc quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của HS theo những tiêu chí được cho trước thông qua điểm chữ gồm: A+ (Xuất sắc), A (Tốt), B (Khá), C (Đạt yêu cầu), D (Cần cố gắng hơn); được quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi như sau:

 + A+: tương đương 10.0 điểm.  + A: tương đương 8.0 điểm đến dưới 10.0 điểm.  + B: tương đương 6.5 điểm đến dưới 8.0 điểm.  + C: tương đương 5.0 đến dưới 6.5 điểm.  + D: tương đương dưới 5.0 điểm.

      

 

 

Tìm kiếm google: Phân phối chương trình công dân 9 Chân trời sáng tạo, Phân phối chương trình công dân 9 CTST, kế hoạch dạy học công dân 9 chân trời sáng tạo

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net