A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phép đối là gì?
- Là cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, các thành phần câu, vế song song cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt
- Phép đối có vai trò nhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 2: Phép đối có đặc điểm gì?
- Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
- Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T
- Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ – tính từ đối với động từ – tính từ)
- Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau,hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
- Cả A, B, C và D đều đúng
Câu 3: Tác dụng của phép đối là gì?
- Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản)
- Tạo ra sự hài hoà về thanh
- Nhấn mạnh ý
- Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 4: Câu nào là vế đối của câu: "Tết đến, cả nhà vui như Tết"?
- Xuân về, khắp nước trẻ cùng xuân
- Xuân đến, khắp nước vui như Tết
- Xuân sang, khắp nước vui cùng Tết
- Xuân qua, khắp nước trẻ hơn xuân
Câu 5: Câu nào dưới đây sử dụng phép đối?
- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
- Có bầu, có bạn, can chi tủi
Cùng giò, cùng mây, thế mới vui
- Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi
- Cả A và C đều đúng
-----------Còn tiếp --------
Đáp án trắc nghiệm
Xem đáp án