A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
PHẦN 1: NHẬN BIẾT
Câu 1: Đoạn trích Một người Hà Nội của tác giả nào?
- Nguyễn Khải
- Nguyễn Bính
- Thạch Lam
- Ngô Tất Tố
Câu 2: Nguyễn Khải sinh và mất năm nào?
- 1930 – 2009
- 1930 – 2008
- 1940 – 2008
- 1940 – 2009
Câu 3: Địa danh nào là quê của Nguyễn Khải?
- Nam Định
- Hà Nam
- Hải Dương
- Nghệ An
Câu 4: Nhân vật chính của tác phẩm là ai?
- Nhân vật tôi
- Nhân vật chồng cô Hiền
- Nhân vật cô Hiền
- Con trai cô Hiền
Câu 5: Tình cảm của nhân vật tôi đối với Hà Nội vừa giải phóng ra sao?
- Bồi hồi xúc động
- Hồi hộp căng thẳng
- Chán chường, lo âu
- Vui vẻ, háo hức
Câu 6: Truyện kể dưới góc nhìn của ai theo ngôi thứ mấy?
- Nhân vật tôi ngôi thứ nhất
- Ngôi thứ ba
- Một đáp án khác
- Cả A và B đều đúng
Câu 7: Đối với thời cuộc cô Hiền có thái độ như thế nào?
- Vô tâm với thời cuộc
- Nhanh nhạy, tức thời và khôn ngoan
- Đi sau thời cuộc
- Một đáp án khác
Câu 8: Chồng cô Hiền làm nghề gì?
- Giáo viên tiểu học
- Nhà buôn
- Sở tư pháp
- Bán hoa giấy
Câu 9: Cô Hiền làm nghề gì?
- Buôn bán
- Dệt vải
- Giáo viên
- Nội trợ
Câu 10: Cô Hiền bán gì?
- Bán tranh
- Bán hoa giấy
- Bán đồ ăn
- Bán vải
PHẦN 2: THÔNG HIỂU
Câu 1: Cô Hiền là người có suy nghĩ và tính toán như thế nào với việc gia đình?
- Nông nổi và nhanh nhảu
- Thấu đáo và quyết định dứt khoát
- Bàng quan không quan tâm
- Mọi thứ chồng cô quyết
Câu 2: Theo cô Hiền thì là người Hà Nội phải ra sao:
- Đi đứng nói năng phải chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng
- Phóng khoáng, cởi mở và hào sảng thể hiện cá tính của mình
- Sống khép kín, không cần phải quan tâm đến ai
- Đi đứng mạnh dạn nói năng hào sảng theo suy nghĩ của bản thân không phải kiêng dè ai
Câu 3: Hai người con của cô Hiền đều làm gì?
- Đi học cao và giữ lại trường
- Đều nối nghiệp mẹ đi buôn
- Đều đăng kí tham gia chiến đấu chống Mỹ
- Một đáp án khác
Câu 4: Thái độ của cô Hiền ra sao khi các con đăng kí tham gia nhập ngũ?
- Cô không ngăn cản mà luôn đứng ở phía các con để suy nghĩ.
- Cô ra sức ngắn cấm không cho các con đi
- Cô sắp xếp việc làm ở Hà Nội để các con ở lại tiếp tục làm việc
- Cô không quan tâm các con muốn gì thì làm
Câu 5: Nội thất và vật dụng trong nhà cô Hiền thế nào?
- Sang trọng hiện đại và đắt tiền
- Giản dị và là đồ tài sử dụng
- Cổ điển nhưng không kém phần thanh lịch đúng chất người Hà Nội
- Nội thất Tây Âu tân cổ điển hoành tráng
PHẦN 3: VẬN DỤNG
Câu 1: Hình ảnh cái bát thủy tiên men đỏ được nhắc đến trong bài có ý nghĩa gì?
- Thể hiện sự giản dị của cô Hiền
- Thể hiện sự giàu có của nhà cô Hiền
- Thể hiện sự cổ kính của không gian đồng thời nhắc đến một thú chơi thủy tiên trang trọng lịch sự của người Hà Nội xưa.
- Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 2: Trong lần ra Hà Nội gần nhất nhân vật tôi cảm thấy Hà Nội thế nào?
- Chưa bao giờ thấy Hà Nội vui như bây giờ, phố xá vui, mặt người cũng vui
- Hà Nội vẫn hoài cổ như xưa
- Hà Nội tân tiến và sầm uất
- Hà Nội buồn đến hiu hắt
-----------Còn tiếp --------