Soạn mới giáo án Vật lí 6 KNTT bài 54: Hệ mặt trời

Soạn mới Giáo án Vật lí 6 kết nối tri thức bài Hệ mặt trời bài 54: Hệ mặt trời. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 54: HỆ MẶT TRỜI

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

GV tổ chức cho HS các loại hoạt động như hoạt động khởi động bước vào nghiên cứu bài học, trò chơi, hoạt động trải nghiệm kiểm chứng li thuyết để HS:

+ Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời.

+ Nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.

+  Vận dụng được kiến thức vào đời sống thực tế (chế tạo đụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời).

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

- Năng lực riêng:

  • Năng lực phát triển liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí
  • Năng lực phát triển về phương pháp
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: 

+ Các slide chiếu Hình 54.1; 54.2; 54.3; chiếu bảng số liệu về các hành tỉnh.

+ Các vật liệu: bìa các-tông, đỉnh ghim, giấy nến, băng đính đủ cho các nhóm chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời.

2 - HS : vở  ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: HS nghiên cứu nội dung cơ bản của bài học: cấu trúc của hệ Mắt Trời và đặc điểm của các hành tỉnh thuộc hệ Mặt Trời.
  3. Nội dung: HS sử dụng kinh nghiệm thực tế để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  4. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

+ GV đặt câu hỏi gây sự chú ý của HS: “Em nào biết, ngoài Trải Đất, còn có những thiên thể nào quay quanh Mặt Trời?”

+ Sau khi HS trả lời  các thiên thể và đặt tiếp câu hỏi: “Trong các thiên thể quay quanh Mặt Trời, thiên thể nào ở gần Mặt Trời nhất, thiên thể nào ở xa Mặt trời nhất?”

+ HS trả lời theo ý nghĩ của mình sau đó GV dẫn dắt vào bài học mới

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của hệ mặt trời

  1. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức về hệ mặt trời
  2. Nội dung: HS đọc hiểu, chơi trò chơi, thực hành để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, yêu cầu quan sát Hình 54.1, ghỉ ra giấy trả lời các câu hỏi:

+ Hệ Mặt Trời bao gồm những thiên thể nào? Vì sao các thiên thể quay quanh Mặt Trời gợi là các “hành tinh” mà không gọi là “sao”?

+ Hành tinh nảo gần Mặt Trời nhất, hành tỉnh nào xa Mặt Trời nhất?

+ Dự đoán xem, thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tỉnh có giống nhau không?

~ Cho HS làm việc cả lớp, GV chiếu Hình 54.1 và yêu cầu trả lời lần lượt từng câu hỏi, đại diện các nhóm lấn lượt trả lời

- Khi quan sát Hình 54.1, HS có thể thắc mắc sự khác lạ về hình dạng của các hành tinh vòng ngoài, GV xem phần “Thông tin bổ sung” để giải thích cho HS, các vành khuyên bao quanh bốn hành tỉnh vòng ngoài là biểu tượng các vệ tỉnh của hành tỉnh.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS làm việc cả lớp quan sát Hình 54.1 và trả lời lần lượt từng câu hỏi

 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

 + HS: xung phong đại diện các nhóm lấn lượt trả lời, nhóm còn lại nghe và nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng kết, khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.

I. Hệ mặt trời

Hệ Mặt Trời, còn gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thẻ chuyển động xung quanh Mặt Trời.

 Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tình, hơn một trấm vệ tinh, các sao chổi, các tiếu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ

Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.

? CH:

Câu 1. Thủy tinh gần Mặt Trời nhất, Hải Vương tinh xa Mặt Trời nhất.

Câu 2. Thời gian quay quanh Mặt Trời của các hành tinh không giống nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hành tinh của hệ mặt trời

  1. Mục tiêu: HS nắm được một số đặc điểm cùa các hành tinh
  2. Nội dung: HS làm việc nhóm để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

---------------- Còn tiếp ---------------

Soạn mới giáo án Vật lí 6 KNTT bài 54: Hệ mặt trời

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án vật lí 6 KNTT mới, soạn giáo án vật lí 6 mới KNTT bài Hệ mặt trời, giáo án soạn mới vật lí 6 kết nối

Soạn mới giáo án KHTN 6 kết nối


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay