Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 18: Nam châm
Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 18: Nam châm môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
18.1. Có hai thanh nam châm. Thanh nam châm thứ nhất được sơn màu, một nửa màu xanh trên ghi chữ S, nửa kia màu đỏ trên ghi chữ N. Thanh nam châm thứ hai không đánh dấu cực. Làm thế nào xác định được các cực của nam châm này?
Trả lời:
Đưa một đầu của thanh nam châm thứ hai lại gần một đầu của thanh nam châm thứ nhất (chẳng hạn đầu cực Bắc), nếu thấy chúng hút nhau thì hai đầu khác tên, nếu đẩy nhau thì hai đầu cùng tên. Từ đó xác định được cực của nam châm thứ hai.
Trả lời: 1 – sai vì nam châm chỉ hút được các vật liệu từ: sắt, thép, …2 – đúng.3 – sai vì hai đầu cực cùng tên của hai nam châm đặt gần nhau thì đẩy nhau.4 – sai vì đầu kim la bàn chỉ hướng Bắc là đầu cực Bắc của kim nam châm.
Trả lời: Cách thứ nhất: dùng kim nam châm thử.Cách thứ hai: dùng một nam châm đã biết cực. Đưa một đầu nam châm đã biết cực lại gần một đầu của nam châm hình chữ U, nếu hút nhau thì hai cực khác tên, nếu đẩy nhau thì hai cực cùng tên.
Trả lời: C. mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc - Nam.=> Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì mỗi nửa đều là một nam châm có hai cực Bắc – Nam.
Trả lời: B. kim của la bàn đặt trên mặt đất luôn chỉ theo hướng Bắc - Nam.=> Trái Đất là một nam châm khổng lồ vì kim của la bàn đặt trên mặt đất luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam.
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 KNTT, giải BT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức Giải SBT bài 18: Nam châm