Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

40.1. Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình

A. tạo ra cơ thể mới từ một phần của cơ thể mẹ hoặc bố.

B. tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Trả lời:

  • C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

=>Là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới do có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái đơn bội tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Ở động vật có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh ngoài (xảy ra trong môi trường nước) và thụ tinh trong (xảy ra trong cơ quan sinh sản).

Trả lời: (1) bao phấn;(2) bầu nhuy,(3) thụ phấn;(4) hợp tử ;(5) hạt.
Trả lời: Ở hoa đơn tính, trong một hoa chỉ có một bộ phận sinh sản đực (nhị) hoặc bộ phận sinh sản cái (nhuy). Hoa lưỡng tính có cả nhuy và nhị trên cùng một hoa. Ví dụ hoa đơn tính: hoa mướp, hoa dưa chuột, hoa bầu, hoa bí, hoa ngô...; hoa lưỡng tính: hoa dâm bụt, hoa bưởi, hoa Ìy, hoa cải,...
Trả lời:  Ở động vật đẻ trứng (ví dụ: rùa, rắn, một số loài cá, gà), phôi phát triển ngoài cơ thể mẹ, vì vậy phôi và con non ít được bảo vệ. Ở động vật đẻ con (ví dụ: chó, lợn, thỏ, mèo), phôi được hình thành và phát triển trong cơ thể  mẹ nên được bảo vệ an toàn, tránh được các tác nhân từ bên...
Trả lời: Ngô thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng, vì vậy nếu trồng hai ruộng ngô tẻ và ngô nếp gần nhau, khi hoa ngô trổ bông cùng thời điểm sẽ xảy ra hiện tượng hạt phấn của cây ngô tẻ sẽ nhờ gió hoặc côn trùng rơi vào hoa cái của cây ngô nếp và ngược lại. Vì vậy, khi hình thành bắp ngô tẻ có một số hạt...
Trả lời:  Có nhiều giống ngô như ngô nếp bắp lớn, ngô nếp tím,... vừa cho năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu cao được tạo ra bằng biện pháp lai hữu tính (giữa các giống mang những đặc điểm mong muốn) kết hợp với chọn lọc để được con lai mang những đặc điểm tốt của giống bố mẹ.
Trả lời:  Lúa thu hoạch từ vụ trước có những hạt được tạo thành từ hạt phấn của những cây lúa ở ruộng khác, nếu dùng những hạt lúa đó làm giống, thế hệ con sẽ mang những đặc điểm của cả cây bố, mẹ nên có thể chất lượng và năng suất sẽ không được như trồng từ lúa giống đi mua.
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 KNTT, giải BT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức Giải SBT bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Xem thêm các môn học

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com