Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

29.1. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

A. nhiệt dung riêng cao.

B. liên kết hydrogen giữa các phân tử.

C. nhiệt bay hơi cao.

D. tính phân cực.

Trả lời:

  • D. tính phân cực.

=> Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước có tính phân cực.

Trả lời: B. nước là thành phần chủ yếu của mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hoá vật chất và duy trì sự sống. Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không vì:   - Nước là thành phần chủ yếu...
Trả lời: D. Xương rồng.=> Nguyên nhân là bởi vì xương rồng có những đặc điểm mà chỉ có loài sống ở sa mạc mới có: Cây xương rồng là loài cây không có lá, mà thay vào đó chúng mọc ra những chiếc gai nhọn đâm tứ phía. Chính những chiếc gai này giúp cho xương rồng
Trả lời: D. Rau muống.=> Vì rau muống là cây lấy lá nên cần nhiều muốn đạm. Còn củ đậu, khoai lang, cà rốt là cây lấy củ nên cần nhiều muối kali.
Trả lời: C. các enzyme xúc tác cho các phản ứng hoá học trong tế bào.Enzyme (còn được gọi thông thường là men) là tên gọi chung cho các chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là protein, được tạo thành từ các tế bào sinh vật. Trong cơ thể con người, động vật và cả thực vật, hay bất cứ nơi...
Trả lời: A.(1), 3), 6).(1) Sốt cao.(3) Hoạt động thể thao ngoài trời với cường độ mạnh.(5) Nôn mửa và tiêu chảy.
Trả lời: Tế bào thực vật chứa khoảng 70% là nước, ở thực vật thuỷ sinh, tỉ lệ này có thể lên đến 90%. Tế bào thực vật khi có đủ nước sẽ cứng và chắc. Ngược lại, khi thiếu nước, tế bào sẽ không duy trì được hình dạng, mất sức trương nước dẫn đến hiện tượng cây bị héo.
Trả lời: Để phòng tránh bệnh bướu cổ, nên bổ sung các loại thức ăn có chứa iodine trong bữa ăn hằng ngày như trứng gà, rau cần, tảo bẹ, cá biển,... Ngoài ra, muối iodine hay muối biển cũng là nguồn cung cấp iodine.
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 KNTT, giải BT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức Giải SBT bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật

Xem thêm các môn học

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com