Soạn SBT KNTT khoa học tự nhiên 7 bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

4.1. Nhà bác học Men-đê-lê-ép là người nước nào? Các nguyên tổ hoá học trong bảng tuần hoàn do ông xây dựng được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

Trả lời:

  • Nhà bác học Men-đê-lê-ép là người nước Nga. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn do ông xây dựng được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
Trả lời: C. Bảng tuần hoàn gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Trả lời: Kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, số hiệu và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 3, 9 lần lượt là:Ô số 3: kí hiệu hoá học Li, tên nguyên tố lithium, số hiệu nguyên tử 3 và khối lượng nguyên tử 7 amu.Ô số 9: kí hiệu hoá học F, tên nguyên tố fluorine, số hiệu nguyên tử 9 và khối lượng nguyên...
Trả lời: a) Số hiệu nguyên tử.b) số lớp electron.c) số electron ở lớp ngoài cùng.
Trả lời: B. Số thứ tự của chu kì bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó.
Trả lời: B. Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất gần giống nhau.=> Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có số lớp electron lớp ngoài cùng là như nhau.
Trả lời: B. Các nguyên tố kim loại tập trung hầu hết ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn.
Trả lời: C. Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong bảng tuần hoàn.=>Các nguyên tố kim loại có mặt ở: IA (trừ hiđrô); nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần nhóm IVA, VÀ, VIA; Các nhóm B (từ IB đến VIIIB); Họ lantan và actini được xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng
Trả lời: C. Ở điều kiện thường, tất cả các khí hiếm tồn tại ở thể khí.Khí hiếm hoặc khí trơ, là nhóm các nguyên tố hóa học trong nhóm nguyên tố số 18, (trước đây gọi là nhóm 0) trong bảng tuần hoàn. 
Trả lời: Nguyên tố ở nhóm VA, chu kì 3 là P, phosphorus; nguyên tố ở nhóm VIIIA chu kì 2 là Ne, neon.
Trả lời:  Kí hiệu hoá học và tên của các nguyên tổ thuộc nhóm lA, IIA, VIIA và VIIIA ở chu kì 2 lần lượt là: Li, lithium; Be, beryllium; F, fluorine; Ne, neon.
Trả lời: Nguyên tố X có kí hiệu hoá học là l, tên nguyên tố: iodine, số hiệu: 53, khối lượng nguyên tử 127 amu.
Trả lời: X là natri (Na). Nguyên tử X có 3 lớp electron, 1 electron ở lớp ngoài cùng. X thuộc chu kì 3, nhóm IA. Mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố X:
Trả lời: X là calcium (Ca). Mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử của X:Nguyên tử X có 4 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng. X thuộc chu kì 4, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. 
Trả lời: a) Nguyên tố kim loại duy nhất tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là Hg, thuỷ ngân (mercury), ô số 80.b) Nguyên tố kim loại có trong thành phần của hemoglobin là Fe, sắt. Một số ứng dụng trong đời sống của kim loại sắt là làm vật liệu xây dựng; làm đồ dùng cá nhân như dao, kéo, móc quần áo,..,...
Trả lời: Vì có 8 electron ở lớp vỏ nguyên tử nên Xe thuộc nhóm VIIIA - nguyên tố khí hiếm, là chất khí ở điều kiện thường.
Trả lời: Nguyên tố cần thiết cho quá trình hô hấp của sinh vật, thiếu nó sự cháy không thể xảy ra là oxygen, kí hiệu hoá học là O; ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA; là phi kim.
Trả lời: Vì Y có 2 lớp electron ở vỏ nguyên tử và 4 electron ở lớp ngoài cùng nên Y có tổng 6 electron, do đó Y có số hiệu nguyên tử là 6 và bằng số thứ tự của nó trong bảng tuần hoàn. Vì có 2 lớp electron nên Y thuộc chu kì 2, Y có 4 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm IVA. Vì thuộc nhóm IVA, chu kì 2...
Trả lời: a) Các nguyên tố ở chu kì 3 là: Na (11), Mg (12), AI (13), Sỉ (14), P (15), S (16), Cl (17), Ar (18).b) Nguyên tố đó là nhôm (AI) vì các nguyên tố thuộc chu kì 3, có Z > 12 chỉ có AI là kim loại có các tính chất như trên.c) Nhôm được ứng dụng trong công nghiệp như làm vỏ thân máy bay, khung xe...
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 KNTT, giải BT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức Giải SBT bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com