[toc:ul]
Xem lại phần kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
Khi đọc truyện đồng thoại các em cần chú ý:
Câu 1: Truyện kể về sự việc gì? Đâu là những sự việc chính?
Trả lời:
Truyện kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Các sự việc chinh được kể là:
Câu 2: Nhân vật trong truyện là những loài vật nào? Ai là nhân vật chính?
Trả lời:
Những nhân vật trọng truyện: Dế Mèn. Dế Choát, chị Cốc
* Nhân vật chính: Dế Mèn
Câu 3: Hình dạng, tính nết của các con vật được thể hiện trong truyện vừa giống loài vật ấy, vừa giống con người ở chỗ nào?
Trả lời:
Giống nhau giữa các con vật trong truyện và con người là ở:
- Hình dáng miêu tả giống con người:
- Tính cách: bướng, hung hăng, hống hạch láo, trịnh thượng, yếu ớt
Câu 4: Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc bài học gì? Bài học ấy có ý nghĩa với em không?
Trả lời:
* Ý nghĩa câu truyện muốn gửi gắm: ở đời không nên hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, ích kỷ để mang tai họa đến cho người khác và cho cả chính mình => Bài học ấy rất có ý nghĩa với chúng ta
Câu 1: Hãy chú ý các chi tiết miêu tả Dế Mèn
Trả lời:
Các chi tiết miêu tả Dế Mèn cần chú ý:
- Ngoại hình:
- Hành động:
Câu 2: Qua lời kể của Dế Mèn, em hãy hình dung như thế nào về Dế Choắt?
Trả lời:
Qua lời kể của Dế Mèn, em hình dung về Dế Choắt:
=> Dế Choắt là người xấu xí, yếu đuối, trái ngược hoàn toàn với Dế Mèn
Câu 3: Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng nào với Dế Mèn và Dế Choắt trong bức tranh bên dưới?
Trả lời:
Hình ảnh Dế Mèn và Dế Choắt mà em hình dung ở phần 3 có điểm tương đồng ở ngoại hình và tính cách hống hách bắt nạt của Dế Mèn và yếu thế của Dế Choắt khi ta nhìn bức tranh.
Câu 4: Dế Mèn đã " nghịch ranh" như thế nào?
Trả lời:
Dế Mèn đã " nghịch ranh" bằng cách đi trêu đùa chị Cốc.
Câu 5: Tai họa mà Dế Mèn kể ở đây là gì? Xảy ra với ai?
Trả lời:
Tai họa ở đây xảy ra với Dế Choắt là do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt.
Câu 6: Em hãy tưởng tượng nét mặt Dế Mèn lúc này
Trả lời:
Nét mặt Dế Mèn lúc này đầy ăn năn, dằn vặt. Hai hàng nước mắt lặng lẽ chảy dài, Dế Mèn lặng lẽ cúi gằm mặt tạ tội với Choắt.
Câu 7: Tranh minh họa nhân vật nào và về sự việc gì trong truyện?
Trả lời:
Tranh minh họa nhân vật Dế Mèn đang đứng ăn năn hối hận trước mộ Dế Choắt về sự việc chỉ vì hành động ngu xuẩn trêu chọc chị Cốc của mình mà Dế Choắt chết thảm.
Câu 1: Câu chuyện trên được kế bằng lời của nhân vật nào? Hãy chỉ ra các nhân vật tham gia vào câu chuyện.
Trả lời:
Câu 2: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Trả lời:
Tóm tắt:
Đoạn trích miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính tình còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thương tâm cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên
Câu 3: Dế Mèn đã có sự thay đổi về thái độ và tâm trạng như thế nào sau sự việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Trả lời:
=> Sư thay đổi về thái độ và tâm trạng của Dế Mèn là do Dế Mèn khi nhận thấy hành động ấy dẫn đến cái chết của Dế Choắt
Câu 4: Từ các chi tiết “tự hoạ” về bản thân và lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
Trả lời:
Tính cách Dế Mèn:
Câu 5: Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”. Theo em, đó là bài học gì?
Trả lời:
Ở cuối đoạn trích, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đã “đứng lặng giờ lâu” và “nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
=> Bài học: Theo em, đó là bài học sống ở đời phải biết khiêm nhường, luôn quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, khi mắc lỗi sai phải biết hối cải và sửa chữa những lỗi lầm đó.
Câu 6: Nhà văn Tô Hoài từng chia sẻ: “Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hoá trên cơ sở đảm bảo không thoát li sinh hoạt có thật của loài vật.”. Dựa vào những điều em biết về loài dế, hãy chỉ ra những điểm “có thật” như thế trong văn bản, đồng thời, phát hiện những chỉ tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”.
Trả lời:
Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả: