[toc:ul]
Phần câu hỏi giữa bài
Trang 66 Sgk Vật lí lớp 7
C1.
a) Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vi miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1
Bảng 1
b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì ? (xem hình 24.3)
d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em.
C2. Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 3: Trang 68 Sgk Vật lí lớp 7
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a) 0,175A = .....mA c) 1250mA = .....A
b) 0,38A = .....mA d) 280mA = .....A
Bài tập 4: Trang 68 Sgk Vật lí lớp 7
Có bốn ampe kế với giới hạn đo như sau:
1) 2 mA
2) 20 mA
3) 250 mA
4) 2 A
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi cường độ dòng điện sau đây:
a. 15 mA
b. 0,15 A
c. 1,2 A.
Bài tập 5: Trang 68 Sgk Vật lí lớp 7
Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao ?
Phần câu hỏi giữa bài
Trang 66 Sgk Vật lí lớp 7
a) Bảng 1
b) Ampe kế trong hình 24.2a và trong hình 24.2b dùng kim chỉ thị
Ampe kế trong hình 24.2c hiện số
c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có một chốt ghi dấu "+" và một chốt ghi dấu "-"
d) Chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.
C2. Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng mạnh thì đèn càng sáng.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 3:
Ta có 1A = 103 mA
a) 0,175A = 175mA
b) 0,38A = 380mA
c)1250mA = 1,25A
d) 280mA = 0,28A
Bài tập 4:
a) Chọn ampe kế có giới hạn đo 20mA
b) Chọn ampe kế có giới hạn đo 250mA
c) Chọn ampe kế có giới hạn đo 2A
Bài tập 5:
Cách mắc ampe kế đúng chốt "+" của ampe kế nối với cực dương "+" của nguồn , chốt "-" của ampe kế nối với cực âm "-" của nguồn
Vậy ampe kế trong sơ đồ hình 24.4a được mắc đúng
Phần câu hỏi giữa bài
C2. Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có
a) Bảng 1
b) Ampe kế trong hình 24.2a và trong hình 24.2b dùng kim chỉ thị
Ampe kế trong hình 24.2c hiện số
c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có một chốt ghi dấu "+" và một chốt ghi dấu "-"
d) Chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.
C2. Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng mạnh thì đèn càng sáng.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 3: Ta có 1A = 103 mA
a) 0,175A = 175mA
b) 0,38A = 380mA
c)1250mA = 1,25A
d) 280mA = 0,28A
Bài tập 4:
a) Chọn ampe kế có giới hạn đo 20mA
b) Chọn ampe kế có giới hạn đo 250mA
c) Chọn ampe kế có giới hạn đo 2A
Bài tập 5:
Cách mắc ampe kế đúng chốt "+" của ampe kế nối với cực dương "+" của nguồn , chốt "-" của ampe kế nối với cực âm "-" của nguồn
Vậy ampe kế trong sơ đồ hình 24.4a được mắc đúng