[toc:ul]
Bài tập 1: cho đoạn mạch có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính điện trở R2.
Bài tập 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.
a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.
b) Tính điện trở R2.
Bài tập 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài tập 1:
a) Rtd=UABI=60,5=12Ω
b) Rtđ = R1 + R¬2 nên R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Bài tập 2:
a) UAB= U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.
b) I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.
R2=UABI2=120,6=20Ω
Bài tập 3:
a) R23=R2R3R2+R3=30.3030+30=15Ω
Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω
b) I1=I=UABRtd=1230=0,4A
U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
U2 = U3 = 12 - 6 = 6 V.
I1=I2=U2R2=U3R3=630=0,2A
Bài tập 1:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtd=UABI=60,5=12Ω
b) Rtđ = R1 + R¬2 nên R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Bài tập 2:
a) Ta nhận thấy UAB= U1 = R1.I1 = 10.1,2 = 12 V.
b) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6 A.
R2=UABI2=120,6=20Ω
Bài tập 3:
a) Ta có: R23=R2R3R2+R3=30.3030+30=15Ω
Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
I1=I=UABRtd=1230=0,4A
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là U2 = U3 = 12 - 6 = 6 V.
Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là:
I1=I2=U2R2=U3R3=630=0,2A