Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 CTST Chương 4 Bài 2: tia phân giác

Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Toán 7 chân trời sáng tạo bản mới nhất Chương 4 Bài 2: tia phân giác. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 2: TIA PHÂN GIÁC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Ôn lại và củng cố kiến thức về tia phân giác thông qua luyện tập các phiếu bài tập.

+ Nhận biết được tia phân giác của một góc.

+ Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

+ Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một góc.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

  1. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học:

+ Nhớ lại đặc điểm tia phân giác của một góc và tính toán số đo góc.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

 3.Về phẩm chất:

- Bồi dưỡng hứng thú, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.

- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vẽ hình và giải toán.

- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh:

+ Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp.

+ Sgk, Sbt, Vở nháp, bút, thước, đồ dùng học tập cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy nêu tính chất tia phân giác của một góc

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “TIA PHÂN GIÁC”.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
  2. a. Mục tiêu: HS nhớ và củng cố kiến thức về tia phân giác. Từ đó, vận dụng giải toán một cách dễ dàng.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
  4. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  5. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS hoạt động hỏi đáp kiến thức về tia phân giác.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

1. Tia phân giác của một góc

Tia phân giác của một góc là tia xuất phát từ đỉnh của góc, đi qua một điểm trong của góc và tạo với hai cạnh của góc đó là hai góc bằng nhau.

Trong hình trên, do tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và

 Oz là tia phân giác của

2. Tính chất của hai góc đối đỉnh

Khi Oz là tia phân giác của   

   =   =

* Chú ý:

Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học, HS vận dụng vào giải toán thông qua các phiếu học tập.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập

c. Sản phẩm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS hoạt động hỏi đáp kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lập phương:

+  Em hãy nêu lại các yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật.

+  Em hãy nêu lại các yếu tố cơ bản của hình lập phương.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

1. Hình hộp chữ nhật

- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật: Hai mặt đáy (mặt 1 và mặt 2) và bốn mặt bên (mặt 3, mặt 4, mặt 5 và mặt 6).

Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ trong Hình 3 có:

+ Tám đỉnh: A, B, C, D, M, N. P. Q.

+ Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN, NP, PQ, MQ, AM, BN, CP, DQ.

+ Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. Chẳng hạn, ba góc vuông ở đỉnh A: góc BAD, góc BAN, góc DAM.

+ Bốn đường chéo: AP, BQ, CM, DN.

 

2) Hình lập phương

- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình vuông.

- Hình lập phương ABCD.MNPQ trong hình 7 có:

+ Tám đỉnh: A, B, C, D, M, N, P, Q.

+ Mười hai cạnh bằng nhau: AB, BC, CD, DA, MN, NP, PQ, QM, AM, BN, CP, DQ.

+ Ba góc vuông ở mỗi đỉnh.

 Chẳng hạn: ba góc vuông ở đỉnh A: góc BAD;  góc BAM; góc DAM.

+ Bốn đường chéo: AP, BQ, CM, DN.

 

Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 CTST Chương 4 Bài 2: tia phân giác

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 CTST, giáo án buổi chiều Toán 7 Chân trời Chương 4 Bài 2: tia phân giác, giáo án dạy thêm Toán 7 Chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 2: tia phân giác

Soạn giáo án dạy thêm toán 7 CTST (Bản word)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay