Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 8 CTST Bài 6: Nam quốc sơn hà

Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Nam quốc sơn hà. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Thảo luận nhóm đôi 

Theo dõi video sau và thực hiện yêu cầu: Chia sẻ với các bạn cảm nhận của em về việc đưa tác phẩm văn học trung đại “Nam quốc sơn hà” vào âm nhạc hiện đại. 

ÔN TẬP BÀI 6: TÌNH YÊU TỔ QUỐC 

VĂN BẢN 1:  

NAM QUỐC SƠN HÀ 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. Hiểu biết chung về tác phẩm

Dựa vào kiến thức đã học về văn bản Nam quốc sơn hà, em hãy trình bày: 

Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. 

Bố cục của tác phẩm. 

  1. a) Hoàn cảnh sáng tác

Cho đến nay vẫn chưa xác định được ai là tác giả của bài thơ này. 

Năm 1077, quân Tống xâm lược nước ta. 

Lý Thường Kiệt đem quân, chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. 

Bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm bài thơ này trong đền thờ Trương Hống và Trương Hát. 

  1. b) Bố cục

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư 

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. 

Khai (câu 1): mở ra vấn đề - Nước Nam là một nước có chủ quyền, có vua. 

Thừa (câu 2): tiếp nối vấn đề ở câu 1 - điều đó được ghi rõ ở sách trời. 

Chuyển (câu 3): chuyển ý - hỏi tội kẻ thù. 

Hợp (câu 4): khép lại toàn bài - quân giặc mà sang xâm lược thì chắc chắn chịu kết cục thảm hại. 

  1. Nhắc lại kiến thức văn bản.

Nêu thể thơ, ý nghĩa nhan đề, vần, nhịp của tác phẩm. 

Trong câu 1 bài “Sông núi nước Nam”, tại sao tác giả không sử dụng “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại dùng “Nam đế cư” (vua Nam ở)? 

Hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ Nam quốc sơn hà. 

  1. a) Thể thơ, vần, nhịp, ý nghĩa nhan đề của tác phẩm.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 

Vần: các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối – vần chân. 

Nhịp: 4/3 

Ý nghĩa nhan đề:  

Thể hiện tinh thần yêu nước. 

Khẳng định chủ quyền dân tộc và lòng tự tôn, tự hào dân tộc. 

  1. b) Nguyên nhân.

Sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn. 

Nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập. 

Khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” 

Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao. 

  1. c) Nhận xét giọng điệu của bài thơ

Giọng điệu hùng hồn đanh thép. 

> Thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam. 

  1. Tổng kết

Từ văn bản Nam quốc sơn hà, em hãy rút ra đặc trưng của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng sơ đồ tư duy. 

Sơ đồ tư duy về đặc trưng của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng sơ đồ tư duy. 

LUYỆN TẬP 

Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? 

  1. Thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường.
  2. Thơ ngũ ngôn bát cú luật Đường.
  3. Thơ thất ngôn bát cú luật Đường.
  4. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt luật Đường.

Câu 2: Nam quốc sơn hà được mệnh danh là? 

.... 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

, , , , , , , , , , ,

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 8 CTST Bài 6: Nam quốc sơn hà

Đang liên tục cập nhật...


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Powerpoint Ngữ văn 8 CTST, Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 8 CTST, giáo án powerpoint tăng cường Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Nam quốc sơn hà


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay