Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 8 CTST Bài 6: Qua Đèo Ngang

Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Qua Đèo Ngang. Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

Chia sẻ với các bạn cảm nhận của em về việc đưa tác phẩm văn học trung đại “Qua Đèo Ngang” vào âm nhạc hiện đại. Nội dung bài hát có thay đổi nội dung bài thơ gốc không? 

ÔN TẬP BÀI 6 

VĂN BẢN 2:  

QUA ĐÈO NGANG 

NỘI DUNG BÀI HỌC 

  1. Hiểu biết chung về tác phẩm

Dựa vào kiến thức đã học về văn bản Qua Đèo Ngang, em hãy trình bày: 

Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. 

Nội dung chính của tác phẩm. 

  1. a) Hoàn cảnh sáng tác

Viết khi Bà Huyện Thanh Quan lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế. 

Ra đời vào khoảng thế kỉ XIX. 

  1. b) Nội dung chính

Tâm trạng cô đơn và nỗi hoài cổ của tác giả trước cảnh vật nơi Đèo Ngang. 

Sự yêu mến non sông, thiên nhiên đất nước. 

  1. Nhắc lại kiến thức văn bản.

HOẠT ĐỘNG NHÓM 

Nhóm 1: Xác định cảm hứng chủ đạo, giọng điệu của bài thơ. 

Nhóm 2: Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu? Cảnh đó góp phần thể hiện tâm trạng gì của tác giả? 

Nhóm 3: Tâm trạng của bà huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào? 

  1. a) Cảm hứng chủ đạo của bài thơ.

Cảnh Đèo Ngang thoáng đãng nhưng heo hút, tuy có bóng dáng con người nhưng vô cùng ít ỏi. 

Tâm trạng cô đơn, nỗi buồn hoài cổ của nhà thơ khi đứng trước cảnh Đèo Ngang. 

Là một bài thơ hay cho thấy sự yêu mến non sông, đất nước của nữ thi sĩ. 

  1. b) Cảnh Đèo Ngang trong bốn câu thơ đầu.

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, 
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

Khung cảnh nơi Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả qua cảnh vật đó. 

Thời điểm 

Không gian 

Con người 

> Khung cảnh thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn của Đèo Ngang đối lập với sự nhỏ bé, ít ỏi của con người nơi đây được thể hiện bằng những hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng (cỏ cây, đá, lá, hoa), từ láy đặc sắc (lom khom, lác đác), điệp từ (chen), nghệ thuật đảo ngữ và đối xứng (thể hiện rất rõ trong câu 3 – 4). 

  1. Tâm trạng của bà huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang được thể hiện qua cách thức

Cảnh tượng của một vùng non nước bát ngát tuy có thấp thoáng sự sống của con người nhưng vẫn hoang sơ, hiu hắt. 

Mượn cảnh để thể hiện tình cảm 

Cảnh 

Tình 

Nỗi buồn bâng khuâng, man mác, hiu hắt, quạnh vắng 

  1. Tổng kết

Từ nội dung văn bản “Qua Đèo Ngang”, em hãy rút ra đặc trưng của thể thơ thất ngôn bát cú luật Đường bằng sơ đồ tư duy. 

LUYỆN TẬP 

Nhiệm 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ Qua Đèo Ngang? 

  1. Hồ Xuân Hương.
  2. Bà Huyện Thanh Quan.
  3. Nguyễn Khuyến.
  4. Nguyễn Du.

Câu 2: Bài thơ Qua Đèo Ngang miêu tả thời điểm nào trong ngày? 

... 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

, , , , , , , , , , ,

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 8 CTST Bài 6: Qua Đèo Ngang

Đang liên tục cập nhật...


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Powerpoint Ngữ văn 8 CTST, Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 8 CTST, giáo án powerpoint tăng cường Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Bài 6: Qua Đèo Ngang


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay