Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 12. Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống (3 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Câu hỏi: Đom đóm có thể phát ra ánh sang, không tỏa nhiệt như ánh sáng nhân tạo. Cấu tạo bên trong da bụng của đom đóm là dãy các tế bào phát quang có chứa luciferin. Lucifein tác dụng với oxygen, cùng xúc tác emzyme, để tạo ra ánh sáng. Đây là phản ứng oxi hóa – khử.
Trong cuộc sống cũng như trong tự nhiên có nhiều hiện tượng mà nguyên nhân chính là do phản ứng oxi hóa – khử gây ra. Phản ứng oxi hóa khử là gì? Vai trò quan trọng của chúng trong cuộc sống như thế nào?
Hình ảnh (1.Khởi động)
III. TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
Hoạt động cặp đôi: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1, 12.2 và trả lời câu hỏi:
CH1. Quan sát hình 12.1, hãy viết quá trình nhường và nhận electron trong phản ứng giữa magnesium và oxygen.
Hình ảnh (2.Hình 12.1)
CH2. Quan sát hình 12.2a, hydrogen cháy trong chlorine với ngọn lửa sáng, tạo hợp chất hydrogen chloride (HCl). Nếu cặp electron chung trong hợp chất cộng hóa trị HCl lệch hẳn về phía nguyên tử Cl (Hình 12.2b), hãy xác định điện tích của các nguyên tử trong phân tử HCl.
Hình ảnh (3.Hình 12.2)
Trả lời
CH1. Magnesium nhường 2 electron và oxygen nhận 2 electron.
CH2. Nếu cặp electron chung trong hợp chất cộng hóa trị HCl lệch hẳn về phía nguyên tử Cl khi đó có thể coi Cl nhận 1 electron và H nhường 1 electron
Cl mang điện tích -1 và H mang điện tích +1.
à Kết luận:
Hình ảnh (4.Kết luận)
Hoạt động cá nhân: Em hãy đọc thông tin SGK và trình bày 4 quy tắc xác định số oxi hóa.
Trả lời: Quy tắc xác định số oxi hóa:
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0.
Quy tắc 3: Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay tổng số oxi hóa các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện tích của ion đó.
Quy tắc 4: Trong đa số các hợp chất:
Hoạt động nhóm 4: Dựa vào các quy tắc đã nêu và ví dụ SGK, trả lời câu hỏi:
VD2. Số oxi hóa của các nguyên tử trong đơn chất Na, O2, O3, Hg,… đều bằng 0.
VD3. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử NH3 là: .
VD4. Số oxi hóa của nguyên tử Na, Cl trong Na+, Cl- lần lượt bằng ; số oxi hóa của nguyên tử C và O trong lần lượt bằng và .
VD5. Tính số oxi hóa của S trong các hợp chất ion sau: .
|
Đặt x là số oxi hóa của S.
|
Trong : → Kí hiệu
Trong : → Kí hiệu
|
|
Trong : → Kí hiệu
Trong : → Kí hiệu
CH3. Nêu điểm khác nhau giữa kì hiệu số oxi hóa và kí hiệu điện tích của ion M trong hình sau:
Hình ảnh (5.CH3)
CH4. Dự đoán số oxi hóa của các nguyên tử trong nhóm IA, IIA, IIIA trong các hợp chất. Giải thích.
à Kết luận
Xác định số oxi hóa |
Số oxi hóa |
Đơn chất |
|
Phân tử |
Tổng số oxi hóa bằng |
Ion đơn nguyên tử |
Điện tích của ion |
Ion đa nguyên tử |
Tổng số oxi hóa các nguyên tử bằng điện tích của ion |
Ion fluoride |
|
Oxygen trong hợp chất (trừ OF2 và các peroxide, superoxide) |
|
Hydrogen trong hợp chất (trừ các hydride) |
Luyện tập. Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất, hợp chất và ion sau: .
Vận dụng. Xác định số oxi hóa dựa vào công thức cấu tạo: Tính điện tích các nguyên tử trong hợp chất với giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Ví dụ: Methane có công thức cấu tạo là:
Hình ảnh (6.Vận dụng)
Trong các liên kết , mỗi nguyên tử góp chung 1 electron. Khi giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử , vì có 4 liên kết nên số oxi hóa của là , của là .
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Hóa học 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Hóa học 10 CTST bài 12. Phản ứng oxi hóa – khử, giáo án trình chiếu Hóa học 10 chân trời bài 12. Phản ứng oxi hóa – khử