Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 11: Thực hành - Đo gia tốc rơi tự do. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Vận động viên nhảy dù ở độ cao nhất định, thường vận động viên sẽ để rơi tự do khoảng 1 phút rồi mới bật dù. Ta cần xác định gia tốc rơi tự do để xác định được vận tốc rơi của vận động viên.
Các vật rơi tự do thường chuyển động rất nhanh. Vậy thì làm thế nào để đo được gia tốc rơi tự do của vật?
Đo gia tốc rơi tự do qua phương pháp đo gián tiếp:
Đo thời gian rơi tự do của vật.
Đo quãng đường từ lúc vật bắt đầu rơi cho đến khi dừng chuyển động rơi đó.
Sử dụng công thức tính để tìm gia tốc rơi tự do.
BÀI 11: THỰC HÀNH: ĐO GIA TỐC RƠI TỰ DO
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thiết kế phương án thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do.
Thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do và xử lí kết quả thí nghiệm.
Theo em dụng cụ nào sẽ đo thời gian chuyển động chính xác nhất?
Theo em dụng cụ đo thời gian chuyển động chính xác nhất là đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
Vì khi dùng đồng hồ đo thời gian hiện số, thời điểm đồng hồ bắt đầu tính chuyển động và kết thúc chuyển động là trùng khớp với thời điểm chuyển động của xe, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người bấm.
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. Vậy có những cách nào xác định gia tốc của chuyển động này?
Để xác định gia tốc rơi tự do, ta có thể dùng công thức:
g = hoặc .
Dụng cụ thí nghiệm
Thảo luận nhóm
Trả lời:
Thiết kế phương án và tiến hành làm thí nghiệm theo phương án: Xác định gia tốc rơi tự do theo công thức g = .
Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn.
Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi thép có phương rơi không chắn dược tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi, ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây dọi.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Vật lí 10 Kết nối, giáo án điện tử Vật lí 10 KNTT bài 11: Thực hành - Đo gia tốc, giáo án trình chiếu Vật lí 10 kết nối bài 11: Thực hành - Đo gia tốc