Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 KNTT bài 31: Động học của chuyển động tròn đều

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 31: Động học của chuyển động tròn đều. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

            Khi xe mô tô đua vào khúc cua thì có những bộ phận nào của xe chuyển động tròn?

CHƯƠNG VI. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

BÀI 31. ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

NỘI DUNG BÀI HỌC

MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU, TỐC ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ GÓC

VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

+ Căn cứ vào đâu để xác định được vị trí của chuyển động tròn?
+ Mối liên hệ giữa độ dài cung; góc chắn tâm và bán kính đường tròn?
+ Để xác định vị trí của vật chuyển động tròn, ta có thể dựa vào quãng đường đi s (độ dài cung tròn) hoặc độ dịch chuyển góc  tính từ vị trí ban đầu (được biểu diễn như hình 31.1).

+ Với s là độ dài cung,  là góc chắn tâm, r là bán kính đường tròn thì :

(31.1)

THẢO LUẬN NHÓM: Hoàn thành câu hỏi 1, 2, 3 (tr120) 1. Chứng minh rằng một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn.

  1. Tính quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1 rad, biết bán kính đường tròn là 2 m.
  2. Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Tìm độ dịch chuyển góc của nó (theo độ và theo radian):
  3. a) Trong mỗi giờ.
  4. b) Trong khoảng thời gian từ 12 giờ đến 15 giờ 30 phút.

Kết quả:
1. Ta có:  (rad)

 Khi  = 1 rad thì s = R, hay một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn.

  1. Quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1 rad thỏa mãn công thức:

 

  1. a) Trong một giờ, kim đồng hồ dịch chuyển được vòng. Vậy độ dịch chuyển góc của nó trong mỗi giờ là
  2. b) Ta có: 15 giờ 30 phút – 12 giờ = 3,5 giờ

Độ dịch chuyển góc của kim giờ đồng hồ trong khoảng thời gian này là:

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ VÀ TỐC ĐỘ GÓC.

2.1. Tốc độ

                Câu hỏi: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh hay chậm trong chuyển động thẳng?

Đại lượng tốc độ đặc trưng cho sự nhanh hay chậm trong chuyển động thẳng.

Khái niệm: Chuyển động tròn đều là chuyển động:
+ Theo quỹ đạo tròn.
+ Có tốc độ không thay đổi.

v =  hằng số (31.2)

Dựa vào việc quan sát chuyển động của kim giây quay đều trong đồng hồ để:

  1. a) So sánh tốc độ của các điểm khác nhau trên kim
  2. b) So sánh độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 KNTT bài 31: Động học của chuyển động tròn đều

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Vật lí 10 Kết nối, giáo án điện tử Vật lí 10 KNTT bài 31: Động học của chuyển động tròn, giáo án trình chiếu Vật lí 10 kết nối bài 31: Động học của chuyển động tròn

 

Bài giảng điện tử Vật lí 10 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay