Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 KNTT bài 28. Động lượng

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 28. Động lượng. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

                  KHỞI ĐỘNG

                  Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi:

  • Hình a: Khi đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng, xe nào muốn dừng lại cần phải có một lực hãm lớn hơn? Tại sao?
  • - Hình b: Thủ môn khó bắt bóng hơn khi bóng bay tới có tốc độ lớn hay nhỏ? Tại sao?

CHƯƠNG V. ĐỘNG LƯỢNG

BÀI 28. ĐỘNG LƯỢNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

               Động lượng

Xung lượng của lực

ĐỘNG LƯỢNG

               HOẠT ĐỘNG NHÓM:

               Thực hiện các thí nghiệm sau để tìm hiểu sự truyền chuyển động trong tương tác giữa các vật

Chuẩn bị:

  • Ba viên bi A, B,C (chọn bi B nặng hơn A và C)
  • Máng trượt (có thể dùng ống nhựa cắt dọc)
  • Một vài vật (hộp giấy, quyển sách) để tạo độ dốc của máng trượt.
  • Đặt viên bi C ngay dưới chân máng trượt như hình 28.1.

Tiến hành:
- Thí nghiệm 1: Lần lượt thả hai viên vi: A, B (bi B nặng hơn bi A) chuyển động trên máng trượt. Quan sát và đo quãng đường dịch chuyển của viên bi C sau va chạm ứng với mỗi lần thả.
- Thí nghiệm 2: Bây giừo chỉ thả viên bi A lăn xuống máng trượt nhưng tăng độ dốc của máng trượt. Quan sát và đo quãng đường dịch chuyển của viên bi C sau va chạm ứng với mỗi lần thả.
THẢO LUẬN

- Trong thí nghiệm 1, vận tốc của hai viên bi A và B khi đến chân dốc có giống nhau không? Viên bi nào đẩy viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?

- Trong thí nghiệm 2, ứng với độ dốc nào thì viên bi A có vận tốc lớn hơn khi va chạm với viên bi C? Ở trường hợp nào, viên bi C lăn xa hơn? Tại sao?

  • Trong thí nghiệm 1, vận tốc của hai viên bi A và B khi đến chân dốc không giống nhau. Viên bi B đẩy viên bi C lăn xa hơn. Vì viên bi B có khối lượng lớn hơn nên có động năng lớn hơn

⇒ truyền năng lượng cho viên bi C nhiều hơn.

⇒ làm viên bi C lăn xa hơn.

Trong thí nghiệm 2, khi ta tăng độ dốc của máng trượt thì viên bi A có vận tốc lớn hơn khi va chạm với viên bi C, làm cho viên bi C lăn xa hơn. Vì khi viên bi A ở độ dốc lớn hơn sẽ có năng lượng (thế năng hấp dẫn) lớn hơn. Khi chuyển động xuống chân dốc, thế năng hấp dẫn này chuyển hóa thành động năng truyền cho viên bi C làm cho nó lăn xa hơn.

  • Kết luận
    Khái niệm động lượng: Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của một vật khi tương tác với vật khác gọi là động lượng của vật.
  • - Động lượng của vật được xác định như sau:
  • (28.1)
  • Trong đó:

+ m: khối lượng của vật (kg)

 +  là vận tốc của vật (m/s)

+ là động lượng của vật (kg.m/s)

  1. a) Ngoài đơn vị là kg.m/s thì động lượng còn có đơn vị nào khác?
  2. b) Từ công thức 28.1, em có nhận xét gì về đặc điểm của động lượng?
  3. a) Xét về độ lớn, ta có:

p = m.v =

Với: P: là trọng lượng của vật (N)

g: là gia tốc (m/ )

v: là vận tốc (m/s)

Đơn vị của p sẽ là:  m/s = .

Vậy, ngoài đơn vị kg.m/s thì động lượng còn có đơn vị khác là N.s.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Vật lí 10 KNTT bài 28. Động lượng

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Vật lí 10 Kết nối, giáo án điện tử Vật lí 10 KNTT bài 28. Động lượng, giáo án trình chiếu Vật lí 10 kết nối bài 28. Động lượng

 

Bài giảng điện tử Vật lí 10 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay