Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC
Một ô tô đi tới điểm O của một ngã tư đường có 4 hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc với tốc độ không đổi 36km/h. Nếu ô tô đi tiếp thì sau 10s:
+ Đổi 36 km/h = 10 m/s
Quãng đường đi tiếp của ô tô là: m
+ Vì không biết hướng chuyển động của ô tô nên ta không thể xác định được vị trí của ô tô.
BÀI 4: ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG
ĐI ĐƯỢC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Để xác định vị trí của vật, người ta dùng hệ tọa độ vuông góc có gốc là vị trí của vật mốc, trục hoành Ox và trục tung Oy. Các giá trị trên trục tọa độ được xác định theo một tỷ lệ xác định.
Ví dụ: Tìm vị trí của các điểm A, B trên hệ tọa độ xOy hình 4.1.
Trả lời
?. Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ tọa độ địa lí, xác định vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí của thủ đô Hà Nôi?
Trả lời
Gán hệ tọa độ địa lý vào thì : Thành phố Hải Phòng cách Hà Nội 120km về phía Đông Đông – Nam.
Sau khi đọc SGK, em hãy cho biết để xác định được thời điểm, người ta đã làm như thế nào?
Trả lời
Để xác định được thời điểm, người ta sẽ phải chọn một mốc thời gian, đo khoảng thời gian từ thời điểm được chọn làm mốc đến thời điểm cần xác định.
?. Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở hình 4.3 tại thời điểm 11h, biết vật chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40km.
Trả lời
Lưu ý:
Khi vật chuyển động trên đường thẳng thì chỉ cần dùng hệ tọa độ có điểm gốc O (vị trí của vật mốc) và trục Ox trùng với quỹ đạo chuyển động của vật.
+ Quãng đường đi được chưa thể dùng để mô tả sự thay đổi vị trí của vật. Nó chỉ có thể xác định được khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của chuyển động nhưng chưa đủ để xác định vị trí của vật. Muốn xác đinh được vị trí trí của vật phải biết thêm hướng của chuyển động.
+ Độ dịch chuyển là đại lượng vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
+ Đại lượng vecto là một đại lượng, vừa cho biết độ lớn, vừa cho biết hướng như độ dịch chuyển.
Kết luận : Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.
Kí hiệu là:
?. Hãy xác định các độ dịch chuyển mô tả ở hình 4.5 trong tọa độ địa lý.
Trả lời
Các độ dịch chuyển được mô tả trong hình 4.5 là :
= 200 m (hướng Bắc)
= 200 m (góc theo hướng Đông – Bắc)
= 300 m (hướng Đông)
= 100 m (hướng Tây)
Một sự thay đổi vị trí của vật có thể được thực hiện bằng nhiều quãng đường đi được khác nhau. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, quãng đường đi được không thể dùng để mô tả sự thay đổi vị trí của vật. Khái niệm độ dịch chuyển ra đời đã giải quyết được vấn đề đó.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Vật lí 10 Kết nối, giáo án điện tử Vật lí 10 KNTT bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường, giáo án trình chiếu Vật lí 10 kết nối bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường