Ôn tập kiến thức Lịch sử 7 Cánh diều bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527)

Ôn tập kiến thức Lịch sử 7 Cánh diều bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527). Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

[toc:ul] 

BÀI 20: VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

1. SỰ THÀNH LẬP NHÀ LÊ SƠ

a) Nhà Lê Sơ thành lập:

1.Nhà Lê Sơ được thành lập vào năm:

1428

2.Quốc hiệu là:

Đại Việt

3.Kinh đô đóng ở

Thăng Long

4.Đứng đầu nhà nước là

Hoàng đế

b, Những việc làm ngay sau khi thành lập:

Chức quan cao cấp ở thời kì đầu nhà Lê sơ do tướng lĩnh có công lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn nắm giữ. 

- Hoàn thiện bộ máy chính quyền, phong chức tước và ban cấp ruộng đất cho các công thần. 

- Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế-xã hội.

2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ

a) Tổ chức bộ máy nhà nước:

- Nền quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao

- Cả nước: 13 đạo thừa tuyên

- Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã

b) Quân đội

- “Ngụ binh ư nông”

- Xây dựng quân đội tinh nhuệ, kỉ luật cao 

- Vua là tổng chỉ huy tối cao

c) Luật pháp:

- Ban hành “Quốc triều hình luật”

- Bảo vệ quyền lợi vua quan chủ quyền lãnh thổ

3. TÌNH HÌNH KINH TẾ

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

- Chính sách “quân điền”

- Đặt một số chức quan: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Khai hoang, đắp đê, khơi thông sông ngòi,..

- Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều làng mới được thành lập

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng: làng Huê Cầu (nhuộm vải), Chu Đậu (làm gốm), Bát Tràng (làm gốm)…

- Nhà nước có Cục Bách tác.

- Buôn bán trong nhà nước và nước ngoài đều phát triển.

- Thuyền buôn và thương nhân các nước láng giềng buôn bán.

- Sản phẩm được thương nhân nước ngoài ưa chuộng: đồ sứ, vải, lụa, lâm sản quý.

4. TÌNH HÌNH XÃ HỘI

- Tầng lớp trên của xã hội: quý tộc, quan lại, địa chủ có nhiều đặc quyền đặc lợi

- Tầng lớp binh dân trong xã hội chủ yếu gồm:

+Nông dân: chiếm số đông, được chia ruộng công,phải nộp thuế và các nghĩa vụ khác

+ Thợ thủ công và thương nhân: không được coi trọng

+ Nô tì có xu hướng giảm

5. PHÁT TRIỂN VĂN HÓA – GIÁO DỤC

Văn hóa

Giáo dục

- Nho giáo chi phối đời sống xã hội, nội dung học tập thi cử là sách của Nho giáo.

- Đạo giáo và Phật giáo bị hạn chế

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế

- Nhã nhạc cung đình chứng thức ra đời

- Loại hình nghệ thuật đa dạng, phong phú: chèo, tuồng…

- Thi cử để tuyển chọn quan lại

- Năm 1428, mở lại Quốc Tửu giám và mở trường học tại các lộ, phủ

- Năm 1442, mở khoa thi Hội đầu tiên. 

- Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ:

- Nguyễn Trãi (1380-1420), anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Một số tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam sơn thực lục, Dư địa chí,...

- Lương Thế Vinh (1441-1496), nhà toán học. Ông đỗ trạng nguyên năm 1463. Một số tác phẩm: Đại thành toán pháp, Hí phường phả lục…

- Ngô Sĩ Liên: (thế kỉ XV) ông là nhà sử học, đỗ tiến sĩ năm 1442. Ông đóng vai trò trọng yếu trong việc biên soạn bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư.

6. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA TIÊU BIỂU THỜI LÊ SƠ

- Nguyễn Trãi (1380-1420), anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Một số tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam sơn thực lục, Dư địa chí,...

- Lương Thế Vinh (1441-1496), nhà toán học. Ông đỗ trạng nguyên năm 1463. Một số tác phẩm: Đại thành toán pháp, Hí phường phả lục…

- Ngô Sĩ Liên: (thế kỉ XV) ông là nhà sử học, đỗ tiến sĩ năm 1442. Ông đóng vai trò trọng yếu trong việc biên soạn bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư.

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Lịch sử 7 Cánh diều bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527) , Ôn tập kiến thức Lịch sử 7 Cánh diều, lí thuyết trọng tâm Lịch sử 7 cánh diều

Xem thêm các môn học

Giải lịch sử và địa lí 7 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com