Ôn tập kiến thức Sinh học 11 CTST bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp

Ôn tập kiến thức Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

2. CÁCH TIẾN HÀNH

1. Quan sát lục lạp trong tế bào thực vật

- Kết quả quan sát dưới kính hiển vi: 

1. Quan sát lục lạp trong tế bào thực vật  - Kết quả quan sát dưới kính hiển vi:

2. Nhận biết và tách chiết diệp lục

- Hiện tượng quan sát, so sánh và giải thích kết quả:

Diệp lục là chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ như cồn acetone,.. Do đó, ở mẫu đối chứng, khi giã nhuyễn lá với nước cất ta thấy dịch lọc không có màu hoặc xanh nhạt ( do tế bào vỡ thì một ít diệp lục được giải phóng). Trong mẫu thí nghiệm, dịch lọc có màu xanh đậm do diệp lục tan trong cồn.

3. Nhận biết và tách chiết carotenoid.

- Hiện tượng quan sát, so sánh và giải thích kết quả:

Cũng giống như diệp lục carotenoid cũng tan trong dung môi hữu cơ nhưng không tan trong nước nên ta thấy sự khác biệt màu sắc đậm nhạt giữa hai mẫu.

4. Chứng minh sự hình thành sản phẩm trong quang hợp.

a) Thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp.

4. Chứng minh sự hình thành sản phẩm trong quang hợp.  a) Thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp.

4. Chứng minh sự hình thành sản phẩm trong quang hợp.  a) Thí nghiệm chứng minh sự hình thành tinh bột trong quang hợp.

- Hiện tượng quan sát, so sánh và giải thích kết quả:

Khi quan sát lá, ta thấy vị trí bị bịt bằng băng dính không có màu xanh đen mà chỉ có màu của KI, còn phần lá không bịt kín có màu xanh đen do vị trí đó có tinh bột. Điều đó chứng tỏ tinh bột được tạo thành trong quá trình quang hợp ngoài sáng. Lá tổng hợp được tinh bột là nhờ có được ánh sáng.

b) Thí nghiệm chứng minh sự thải khí O2 trong quang hợp.

- Hiện tượng quan sát, so sánh và giải thích kết quả:

Sau một thời gian chiếu sáng, ta thấy trong cốc thủy tinh xuất hiện bọt khí đó chính là O2 được tạo ra khi cây rong quang hợp. Do đó, khi đưa que diêm còn tàn lửa và miệng của mỗi ống nghiệm sẽ thấy được hiện tượng khác nhau:

+ Ống nghiệm ở cốc 1: que diêm bị tiếp tục cháy, chứng tỏ có sự thải khí O2 trong quang hợp.

+ Ống nghiệm ở cốc 2: que diêm bị tắt, do cốc 2 được đặt trong bóng tối nên không xảy ra quá trình quang hợp mềm trong ống nghiệm không có O2

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Sinh học 11 CTST bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp, Kiến thức trọng tâm Sinh học 11 Chân trời bài 5: Thực hành Quan sát lục lạp và tách chiết sắc tố; chứng minh sự hình thành sản phẩm quang hợp

Xem thêm các môn học

Giải sinh học 11 CTST mới

PHẦN BA: SINH HỌC CƠ THỂ

CHƯƠNG 1. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

CHƯƠNG 3. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

CHƯƠNG 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÍ TRONG CƠ THỂ VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN SINH HỌC CƠ THỂ


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com