Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?

Câu hỏi 2. Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ có thể gợi lên những cảm nhận gì?

Câu hỏi 3. Thế nào là "sâu chót vót'?

Câu hỏi 4. Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy " dợn".

Câu trả lời:

Câu hỏi 1.

Sở dĩ người đọc có thể rung động như vậy là do tài năng của các thi sĩ, do nội dung tư tưởng của bài thơ. 

Câu hỏi 2. 

Sự chìm nổi cô đơn, biểu tượng về thân phận con người lênh đênh, lạc loài giữa dòng đời.

Câu hỏi 3. 

Sâu chót vót là sự vô biên của bầu trời. 

Câu hỏi 4. 

Hai từ "dờn dợn" gợi nỗi nhớ trào dâng của nhà thơ khi đứng trước cảnh hoang vắng của một chiều khi hoàng hôn buông xuống. Hai từ là thanh B-T tạo sự đối lập, khác mỗi thanh điệu còn lại giống âm đầu và âm cuối. 

Xem thêm các môn học

Soạn bài ngữ văn 11 KNTT mới

NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

BÀI 3. CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 6. NGUYỄN DU - "NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG"


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com