Giải lịch sử 7 CTST bài 1: Qúa trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu

Giải bài 1: Qúa trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu - Sách chân trời sáng tạo lịch sử và địa lí 7. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: * Những việc làm của người Giéc-man (German) khi tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã:- Khi tràn vào lãnh thổ đế chế La mã, người Giéc-man đã chiếm đất đai, phế truất hoàng đế La Mã.* Những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu:- Đầu thế kỷ IV, đế chế La Mã cổ đại suy yếu...
Trả lời: * Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:- Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn bị quý tộc biến thành của riêng và được cha truyền con nối.- Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị hành chính - kinh tế biệt lập, khép kín, thuộc về một lãnh chúa.- Lãnh chúa có toàn quyền trong lãnh địa...
Trả lời: * Sự ra đời của thành thị Tây Âu trung đại:- Thế kỉ XI, sản xuất thủ công nghiệp trong các lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.- Một số thợ thủ công tìm cách thoát ra khỏi lãnh địa, tập trung ở những nơi đông người qua lại để bán hàng và lập xưởng sản xuất.- Các thị trấn nhỏ bắt...
Trả lời: * Sự ra đời của Thiên Chúa giáo:- Thiên Chúa giáo ra đời từ thế kỉ I TCN ở Pa-le-xtin+ Ban đầu Thiên Chúa giáo là tôn giáo của những người nghèo khổ, bị áp bức.+ Sau một thời gian dài bị chính quyền đàn áp, đến thế kỷ IV, Thiên Chúa giáo được hoàng đế La Mã công nhận và có vị trí vững chắc trong xã...
Trả lời: - Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu trung đại là lãnh chúa phong kiến và nông nô.- Mối quan hệ giữa lãnh chúa phong kiến và nông nô:+ Lãnh chúa không phải lao động, chỉ luyện tập cung kiếm, đi săn; dùng địa tô và tự đặt ra những thứ thuế để bóc lột nông nô. + Nông nô lệ thuộc...
Trả lời: Nội dungLãnh địa phong kiếnThành thị trung đạiThời gian xuất hiệnGiữa thế kỷ IXThế kỷ XIThành phần dân cưLãnh chúa phong kiến và nông nôThương nhân và thợ thủ côngHoạt động kinh tếKinh tế nông nghiệp là chủ yếuĐời sống kinh tế trong lãnh địa khép kín, chủ yếu tự cung tự cấpTrao đổi hàng hoá và lập...
Trả lời: * Hội chợ Săm-pa-nhơ (Pháp)   Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị trung đại Tây Âu từ thế kỷ thứ XI đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá phát triển, dẫn đến sự xuất hiện của các hội chợ. Trong đó, hội chợ Săm-pa-nhơ ở Đông Bắc Pháp là lớn nhất và có ý...
Tìm kiếm google: giải lịch sử 7 CTST, giải lịch sử và địa lí 7 CTST, giải sách chân trời môn lịch sử 7, giải lịch sử 7 bài 1 chân trời, giải bài quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến.

Xem thêm các môn học

Giải lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net