Soạn mới giáo án Vật lí 6 KNTT bài 53: Mặt trăng

Soạn mới Giáo án Vật lí 6 kết nối tri thức bài Mặt trăng bài 53: Mặt trăng. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 53: MẶT TRĂNG

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Hiểu được: mặt trăng là một vệ tinh rự nhiên duy nhất của trái đất và vì sao nhìn thấy mặt trăng, hình dạng mặt trăng lại thay đổi trong một tháng

Vận dụng được kiến thức vào đời sống thực tế ( nhìn Trăng đoán ngày)

  1. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác

- Năng lực riêng:

  • Năng lực phát triển liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí
  • Năng lực phát triển về quan sát
  • Năng lực trao đổi thông tin.
  • Năng lực cá nhân của HS.
  1. Phẩm chất

-  Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu thiên nhiên

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:  máy chiếu, slide, phiếu học tập

2 - HS : vở  ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước ở nhà theo nhóm các vật liệu dùng làm dụng cụ quan sát các pha của mặt trăng như mô tả hình 53.4

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh khi bước vào bài học mới
  3. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  4. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. Tổ chức thực hiện:

Gv cho HS hoạt dộng nhóm: vẽ trên giấy các hình dạng mặt trăng thường nhìn thấy, đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp

Gv tổng hợp các hình dạng và nêu câu hỏi: vì sao nhìn thấy mặt trăng có hình dạng khác nhau ở các ngày khác nhau trong tháng?

 

Dự kiến sản phẩm:

+ Các hình dạng của Mặt Trăng vào ban đêm: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng.

+ Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau do phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếc sáng.

Sau đó dẫn dắt vào bài học chính ngày hôm nay

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về mặt trăng và hình dạng quan sát được của mặt trăng

  1. Mục tiêu: HS đọc hiểu mục I kết hợp thông báo minh họa của GV
  2. Nội dung: HS quan sát slide và thông tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV trình chiếu slide minh họa hình ảnh trên màn hình và cho HS thảo luận trả lời nhóm các câu hỏi 1,2

Gv đặt ra câu hỏi “ vì sao nhìn thấy mặt trăng”

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình, tổng hợp câu trả lời

 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

 + Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm còn lại lắng nghe, ghi chú nhận xét, bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá

I. Mặt trang và các hình dạng nhìn thấy

1. Mặt Trăng

Mặt trăng là vật thể không tự phát sáng. Chúng ta nhin fthaays là do nó phản chiếu ánh sáng của mặt trời

Hình dạng: hình cầu

Đặc điểm: một nửa mặt trăng được mặt trời chiếu sáng, một nửa còn lại nằm trong bóng tối ta không thấy được

 
  


2. Hình dạng nhìn thấy mặt trăng

Không Trăng (còn gọi là Trăng non): khi nửa tối của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về Trái Đất, ta không nhin thấy Trăng.

Trăng tròn: khi nửa sáng của Mặt Trăng hoàn toàn hướng về Trái Đất thì ta nhìn thấy Mặt Trăng hình tròn.Thời gian chuyển từ Không Trăng đến Trăng tròn là khoảng hai tuần. Hai tuần sau đó Trăng tròn sẽ trở lại là không Trăng

* CH:

CH1: Trăng khuyết nửa tháng đầu và nửa tháng cuối có phần ánh sáng ngược nhau ( đối xứng nhau)

CH2: Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần.

Hoạt động 2: Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của mặt trăng (các pha của mặt trăng)

  1. Mục tiêu: HS sẽ hiểu được vì sao hình dạng quan sát được của mặt trăng thay đổi trong tháng
  2. Nội dung: HS đọc và kết hợp trải nghiệm quan sát mặt trăng từ trái đất, qua để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. Sản phẩm:

HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

  1. Tổ chức thực hiện:

---------------- Còn tiếp ---------------

Soạn mới giáo án Vật lí 6 KNTT bài 53: Mặt trăng

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án vật lí 6 KNTT mới, soạn giáo án vật lí 6 mới KNTT bài Mặt trăng , giáo án soạn mới vật lí 6 kết nối

Soạn mới giáo án KHTN 6 kết nối


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay