Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nhận biết được một số loài nguyên sinh vật thông qua tranh, ảnh
- Nêu được các đặc điểm cơ bản của nguyên sinh vật: cấu tạo cơ thể, kích thước, hình dạng, môi trường sống. Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật
- Nêu được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên đối với con người
- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên, vận dụng kiến thức để phòng, tránh các loại bệnh này
- Tuyên truyền và thực hiện được các hành động giữ gìn vệ sinh môi trường
- Năng cao được năng lực hợp tác trong học tập
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Năng lực riêng:
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1 - GV: Chuẩn bị:
- Các hình ảnh về các đại diện nguyên sinh vật ( nguyên sinh động vật và các loài tảo)
- Máy chiếu, slide
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Dẫn dắt:
Trong tự nhiên, các loài nguyên sinh vật có kích thước rất nhỏ, hầu như không nhìn thấy bằng mắt thường. Khi quan sát mặt ao, hồ chúng ta thường thấy một lớp vàng có màu xanh, vàng đỏ.
Lớp vàng đỏ có chứa nguyên sinh vật. Vậy nguyê sinh vật là gì? Đặc điểm, vai trò cũng như tác hại như thế nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu để trả lời cho câu hỏi ấy.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nguyên sinh vật
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS đọc SGK để nêu các đặc điểm của nguyên sinh vật: cấu tạo cơ thể ( đơn bào/ đa bào), kích thước,… Sử dụng hình 30.1 giới thiệu cho HS các nguyên sinh vật. Gv đặt ra câu hỏi liên quan đến nới ống của chúng hoạt các hoạt động liên quan như vận động, dinh dưỡng: + Trùng roi, trùng giày biến hình di chuyển bằng bộ phận nào? + Trùng sốt rét sống ở đâu? + Lục lạp và sắc tố quang hợp có trong cơ thể nguyên sinh vật có vai trò như thế nào? - GV giới thiệu về các hình thức di chuyển nơi sống của nguyên sinh vật - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình kết hợp thông tin SGK để trả lời câu hỏi trong phần hoạt động - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS phát hiểu trước lớp, HS còn lại nghe và bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: Bổ sung kiến thức: Nguyên sinh vật là một tế bào nhưng lại hoạt động như một cơ thể | 1. Đa dạng nguyên sinh + Nguyên sinh vật đa số là những cơ thể đơn bào nhân thực có kích thước hiển vi. + Một số nguyên sinh vật có cấu tạo đa bào, nhân thực, có thể quan sát bằng mắt thường + Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),... hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình) + Môi trường sống của nguyên sinh vật rất đa dạng. Nguyên sinh vật có thể sống ở các môi trường như nước, dưới đất, trong cơ thể. |
Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò của nguyên sinh
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
--------------- Còn tiếp ------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác