Soạn ngữ văn 11 kết nối bài 2 Nhớ đồng ( Tố Hữu)

Giới thiệu: Soạn văn bài 2 Nhớ đồng ( Tố Hữu) - Sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: Câu hỏi 1. Theo trải nghiệm của em, nỗi nhớ thường khởi điểm từ sự mong muốn, khát khao một điều gì đó hay mong muốn được gặp ai đó và chắc chắn, tình cảm mà mình dành cho nó là rất nhiều. Để rồi khi làm bất cứ điều gì, ta cũng đều sẽ nghĩ, nhớ về điều gì đó hay về ai đó, rồi khi gặp được, cảm...
Trả lời: Câu hỏi 1. Tiếng hò gợi ra những âm thanh của cuộc sống. Tiếng hò là cảm hứng của toàn bài.Câu hỏi 2. Cồn thơm, ruộng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng và con đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp....→ Tất cả đều đơn sơ, gần gũi, quen...
Trả lời: Câu hỏi 1. Nhan đề Nhớ đồng đã bao quát được toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ bởi bài thơ mang nặng nỗi nhớ da diết về cuộc sống bên ngoài của người tù cộng sản. Từ "đồng" có thể hiểu là quê hương của người tù cách mạng. Câu hỏi 2. Đặc điểm hình thức và nội dung của các khổ thơ 1...
Trả lời: Bài thơ “Nhớ đồng” là một sự tổng hòa giữa tâm trạng, cảm xúc lẫn lý tưởng của tác giả - một người thanh niên trẻ đang chịu cảnh tù đày. Bài thơ được đi theo một tuần tự hợp lý, từ hình ảnh quê hương hiện lên đến việc tìm ra chân lý, lý tưởng cách mạng của tác giả. Từ đó, ta có thể hiểu nhờ vào...
Trả lời: Câu 1. - Giá trị nội dung:Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình.Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình.- Giá trị nghệ thuật:Sử dụng rất thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, điệp cấu...
Tìm kiếm google: Giải ngữ văn 11 bài 2 Nhớ đồng ( Tố Hữu), giải ngữ văn 11 sách KNTT bài 2, bài 2 Nhớ đồng ( Tố Hữu) sách ngữ văn 11

Xem thêm các môn học

Soạn bài ngữ văn 11 KNTT mới

NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 1. CÂU CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRONG TRUYỆN KỂ

BÀI 2. CẤU TỨ VÀ HÌNH ẢNH TRONG THƠ TRỮ TÌNH

BÀI 3. CẤU TRÚC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

NGỮ VĂN 11 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

BÀI 6. NGUYỄN DU - "NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG"


Copyright @2024 - Designed by baivan.net