Giải chi tiết chuyên đề Lịch sử 11 kết nối mới chuyên đề 2 Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX (P2)

Giải chuyên đề 2 Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX (P2) sách chuyên đề Lịch sử 11 kết nối. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. Nguyên nhân, đặc điểm 

a. Nguyên nhân 

Câu hỏi: Khai thác các tư liệu 3,4 và thông tin trong mục, nêu những nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh lạnh. 

Trả lời:

Năm 1947, học thuyết Truman ra đời đánh dấu sự bắt đầu của Chiến tranh lạnh, theo đó Mĩ sẽ viện trợ cho bất kì nước nào mà họ thấy đang bị đe dọa bởi Chủ nghĩa Cộng sản. Tổng thống Mĩ Truman đã phát động cuộc chiến tranh lạnh chống liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa. 

Nguyên nhân quan trọng nhất dân đến chiến tranh lạnh là do sự đối lập về mục tiêu và ý thức hệ giữa Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Sau hội nghị lanta tháng 2 năm 1945. đề tô chức lại thế giới sau chiến tranh, các bên đã thảo luận và quyết định phân chia Châu Âu thành hai khối với hai hệ thống xã hội. Ở khối Tây Âu đại điện cho chủ nghĩa Tư bản truyền thống vận hành nên kinh tế thông qua quyên sở hữu tài sản và phương tiện sản xuất tư nhân. Môi trường tự do, thúc đây sự đầu tư kinh doanh nhưng tạo sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt khi các chủ tư bản bóc lột sức lao động của công nhân nhằm tối đa lợi nhuận. Còn ở khối Đông Âu được lãnh đạo bởi Liên Bang Xô Viết đại diện cho Xã hội chủ nghĩa hay Cộng sản chủ nghĩa vận hành nên kinh tế dựa trên sự sở hữu công cộng, chủ trương xóa bỏ sự bóc lột của giai cấp tư sân, tạo ra một xã hội bình đẳng, mọi người làm việc theo năng lực và hưởng thụ theo nhu cầu.

Trước đó. trong Chiến tranh Thể giới II, Mỹ tham gia chiến tranh muộn hơn các nước khác hơn nữa còn lợi dụng chiến tranh đề sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. Những điều kiện thuận lợi đã đua nước Mỹ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Chính sự phát triển này đã làm cho nước này muốn trở thành bá chủ thế giới, phá vờ cục diện 2 cực lanta thành đơn cực đứng đầu là Mỹ. Hơn thế nữa. sức mạnh và sự ảnh hưởng ngày càng lan rộng của Chủ nghĩa xã hội còn trở thành “nguy cơ đe đọa” đến Mỹ và Chủ nghĩa tư bản.

Trước đó. trong Chiến tranh Thể giới II, Mỹ tham gia chiến tranh muộn hơn các nước khác hơn nữa còn lợi dụng chiến tranh đề sản xuất và buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. Những điều kiện thuận lợi đã đua nước Mỹ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Chính sự phát triển này đã làm cho nước này muốn trở thành bá chủ thế giới, phá vờ cục diện 2 cực lanta thành đơn cực đứng đầu là Mỹ. Hơn thế nữa. sức mạnh và sự ảnh hưởng ngày càng lan rộng của Chủ nghĩa xã hội còn trở thành “nguy cơ đe đọa” đến Mỹ và Chủ nghĩa tư bản.

b. Đặc điểm 

Câu hỏi: Nêu những đặc điểm của Chiến tranh lạnh. 

Trả lời:

Thứ nhất, Chiến tranh lạnh là cuộc chiến tranh không nố súng, không có xung đột quân sự trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô nhưng thể giới luôn ở tình trạng cảng thẳng do cuộc chạy đua vũ trang quyết liệt giữa hai siêu cưỡng.

Cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô bắt đấu từ thập kỉ 50 của thể kỉ XX, lên tới đỉnh cao vào thập kỉ 70. Cùng với việc tăng cường khối lượng khổng lồ các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh, thành lập các liên mình quản sự ở các khu vực trên thế giới, hai nước ráo riết chạy đưa chế tạo, sản xuất vũ khí hạt nhân.

Thứ hai, Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 40 năm, trải qua những giai đoạn căng thẳng, cao độ nhưng cuối cùng không dẫn tới một cuộc “chiến tranh nóng” trực Liếp giữa hai khối quân sự cũng như hai cường quốc đứng đầu hai khối.

Cuộc chúng hoảng tên lửa ở Cu-ba tháng 10 — 1962 là cuộc đối đầu về vũ khí hạt nhân căng thẳng nhất giữa hai khái. Cuộc khủng hoảng cối cùng kết thúc với sự nhượng bộ từ hai phía: Liên Xô rút quản đội và vũ khí hạt nhân ra khỏi Cu-ba, Mỹ cam kết từ bỏ kế hoạch. xâm lược Cu-ba, rút tên lửa khỏi I-ta-li-a và Thổ Nhĩ Kỳ. Sau đó, Liên Xô và Mỹ thành tập một “đường đây nóng” để các nhà lãnh đạo có thể trực tiếp trao đổi, giải quyết những cuộc khủng hoảng tương tự trong tưởng lai.

Thứ ba, trong thời kì Chiến tranh lạnh, các cuộc chiến tranh cục bộ và xung đột quân sự xây ra ở các khu vực khác nhau trên thể giới.

c. Hậu quả 

Câu hỏi: Đánh giá những hậu quả của Chiến tranh lạnh đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. 

Trả lời:

Thứ nhất, trong suốt hơn 4 thập niên (1947-1989), thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng. 

Việc các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự, luôn mang tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới. 

Thứ hai, Chiến tranh lạnh tác động toàn diện đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị của thế giới. 

Cuộc chạy đua vũ trang đã khiến cho các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Liên Xô phải đầu tư khoản chi phí quản sự khổng lồ, đồng thời làm cho đời sống nhân đản của nhiều nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Do tác động của Chiến tranh lạnh, hấu hết các quốc gia trên thể giới phải lựa chọn con đường phát triển dựa trên sự định hình ý thức hệ.

Thứ ba, Chiến tranh lạnh đã khiến cho hàng triệu người chết và tàn phế vì các cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra ở khắp các khu vực trên thế giới.

Chiến tranh "Triều Tiên (1957! 1953) đã khiến cho khoảng trên 3 triệu người thương vong, Cuộc chiến tranh Việt Nam của thực đản Pháp và sau đó là để quốc Mỹ (1945 - 1975) đã làm khoảng 4 triệu người chết hoặc bị thương tật suốt đới.

d. Chiến tranh lạnh kết thúc 

Câu hỏi: Phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh và tác động đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Trả lời:

  • Thứ nhất, cuộc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm cho Mỹ và Liên Xô đều bị suy giảm sức mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. Cả hai đều cần thoát ra khỏi thế đối đầ để ổn định và củng cố vị thế của mình. 
  • Thứ hai, sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản, các nước Tây Âu,... đặt ra những thách thức to lớn cho cả Mỹ và Liên Xô. Các nước này trở thành những đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với Mỹ. Tình trạng suy yếu và khủng hoảng ở Liên Xô ngày càng trầm trọng vào nửa sau thập kỉ 80. 
  • Thứ ba, mặc dù Chiến tranh lạnh vẫn tiếp diễn nhưng xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện từ thập kỉ 70 với việc Xô - Mỹ đạt được những thỏa thuận về hạn chế vũ khí chiến lược, tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao, nhất là từ khi M.Goóc-ba-chốp lên cầm quyền ở Liên Xô vào năm 1985. 
  • Thứ tư, những sai lầm trong chính sách và công cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp là một trong những nhân tố thúc đẩy sự kết thúc Chiến tranh lạnh. Liên Xô đã thực sự không thể tiếp tục cạnh tranh với Mỹ trong cuộc đối đầu Đông - Tây. 

Sau Chiến tranh lạnh, xu thế hòa bình, hợp tác, hội nhập dần trở thành xu hướng chính trong sự phát triển của các quốc gia trên thể giới. Các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đấy mạnh quá trình điều chỉnh chiến lược phát triển, đặt ưu tiên hàng đấu cho phát triển kinh tế.

Tìm kiếm google: giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối, giải chuyên đề lịch sử 11 sách mới, giải chuyên đề lịch sử 11 kntt, giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối chuyên đề 2, giải chuyên đề 2 Chiến tranh và hòa bình trong thế kỉ XX

Xem thêm các môn học

Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net