A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
PHẦN 1: NHẬN BIẾT
Câu 1: Đọc đoạn “Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên, … chỉ nở ra trong giây lát”. Đây là lời kể của ai?
- Người kể chuyện xưng “tôi”.
- Người kể chuyện là nhân vật “bà lão”
- Tác giả
- Một người trong bộ lạc.
Câu 2: Đọc đoạn “Danko dẫn họ đi … Trái tim toé ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm”. Đây là lời kể của ai?
- Người kể chuyện xưng “tôi”.
- Người kể chuyện là nhân vật “bà lão”
- Tác giả
- Một người trong bộ lạc.
Câu 3: Đọc đoạn “Bây giờ khi bà lão kể xong … đẹp đẽ và đầy khí phách”. Đây là lời kể của ai?
- Người kể chuyện xưng “tôi”.
- Người kể chuyện là nhân vật “bà lão”
- Tác giả
- Một người trong bộ lạc.
Câu 4: Đọc đoạn “Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên, … chỉ nở ra trong giây lát”. Trong đoạn sử dụng ngôi kể thứ mấy?
- Ngôi thứ nhất
- Ngôi thứ hai
- Ngôi thứ ba
- Nhiều ngôi.
Câu 5: Đọc đoạn “Danko dẫn họ đi … Trái tim toé ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm”. Trong đoạn sử dụng ngôi kể thứ mấy?
- Ngôi thứ nhất
- Ngôi thứ hai
- Ngôi thứ ba
- Nhiều ngôi.
Câu 6: Đọc đoạn “Bây giờ khi bà lão kể xong … đẹp đẽ và đầy khí phách”. Trong đoạn sử dụng ngôi kể thứ mấy?
- Ngôi thứ nhất
- Ngôi thứ hai
- Ngôi thứ ba
- Nhiều ngôi.
Câu 7: Hai thế giới trong văn bản là gì?
- Thế giới thực tại và thế giới trong mơ.
- Thế giới tưởng tượng và thế giới huyễn hoặc.
- Thế giới thực tại và thế giới huyền ảo, tưởng tượng.
- Chỉ có một thế giới trong văn bản.
PHẦN 2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Đâukhông phải là sự kiện chính trong văn bản?
- Những người trong bộ lạc kết tội Danko và muốn trừng phạt anh khi dẫn họ vào rừng sâu.
- Danko xé lồng ngực, lấy ánh sáng trái tim soi cho đoàn người thoát khỏi khu rừng.
- Bộ lạc của Danko đến với vùng đất thảo nguyên trong khi anh gục chết.
- Ý nghĩa của nhân vật Danko sau câu chuyện của bà lão Izergil.
Câu 2: Nhân vật kể chuyện trong văn bản có sự thay đổi ngôi kể nhằm:
- Tách bạch hai thế giới: thực tại và huyền thoại.
- Chuyển hoá điều không tưởng thành hiện thực.
- Thay đổi số phận.
- Thay đổi định kiến.
Câu 3: Đâu khôngphải là một hình ảnh trong văn bản?
- Danko xé toang lồng ngực
- Danko lấy trái tim ra soi đường
- Trái tim cháy sáng như ánh đuốc
- Nỗi nhớ miên man về vùng đất cũ
Câu 4: Ai là tác giả của văn bản “Trái tim Danko”?
- Jules Verne
- William Shakespeare
- Macxim Gorki
- Truyện cổ tích
Câu 5: Đâu không phải là một tác dụng của việc thay đổi cách kể chuyện trong văn bản?
- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện.
- Giúp người đọc thấy được kết cấu phực tạp trong tổ chức của một truyện khoa học viễn tưởng.
- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Danko.
- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới.
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản là gì?
- Kể, tả
- Luận, tả
- Luận, kể
- Biểu cảm, kể
PHẦN 3. VẬN DỤNG
Câu 1: Không gian trong văn bản là ở đâu?
- Thảo nguyên xanh, dòng suối mát lành.
- Đêm tối ở Izergil.
- Thế giới vô thưởng vô phạt.
- Rừng già, đầm lầy nguyên sinh gắn với huyền thoại về người anh hùng của bộ lạc.
Câu 2: Văn bản được trích ra từ tác phẩm nào?
- Anh hùng Danko
- Bà lão Izergil
- Ánh sao xa xôi
- Khu rừng già
Câu 3: Hai câu chuyện trong văn bản là gì?
- Câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão Izergil và câu chuyện về Danko mà bà lão Izergil kể cho nhân vật tôi nghe.
- Câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão Izergil và câu chuyện về Danko của một người đi theo anh.
- Câu chuyện về Danko mà bà lão Izergil kể cho nhân vật tôi nghe và câu chuyện bà lão Izergil đi vào thế giới kì ảo.
- Chỉ có một câu chuyện trong văn bản.
-----------Còn tiếp --------