[toc:ul]
Phần câu hỏi in nghiêng trong bài
Trang 73 sgk Lịch sử 12
Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Trang 74 sgk Lịch sử 12
Trình bày các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Qua đó, hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 1: Trang 74 sgk Lịch sử 12
Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000.
Phần câu hỏi in nghiêng trong bài
Trang 73 sgk Lịch sử 12
Lịch sử sau chiến tranh thế giới thứ hai có 6 nội dung chính như sau:
1. Trật tự hai cực I –an-ta được xác lập, thế giới bị chia làm hai phe tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
2. Với thắng lợi của CM ở Đông Âu và châu Á, CNXH trở thành hệ thống thế giới
3. Cao trào GPDT dấy lên mạnh mẽ ở Á, Phi, Mỹ la tinh.
4. Những biến chuyển của CNĐQ
5. Chiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường, 2 phe trong bốn thập kỷ. Đến 1970 chuyển sang xu thế đối thoại hợp tác.
6. Cách mạng Khoa học công nghệ đã đem lại những hệ quả to lớn cho các quốc gia, dân tộc
Trang 74 sgk Lịch sử 12
Những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.
Thời cơ với các quốc gia dân tộc:
- Kinh tế: Tiếp thu khoa học kĩ thuật, mở rộng thương mại, nâng cao mức sống, thu hẹp khoảng cảnh phát triển.
- Văn hóa: Giao lưu, quảng bá giáo dục, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
- Chính trị: Nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
Thách thức với các quốc gia dân tộc:
- Kinh tế: nguy cơ tụt hậu, bị cạnh tranh quyết liệt.
- Văn hóa: Dễ bị “hòa tan” đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
- Chính trị: Đối mặt với những vấn đề mang tính khu vực và thế giới.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 1: Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000.
Phần câu hỏi in nghiêng trong bài
Trang 73 sgk Lịch sử 12
Lịch sử sau chiến tranh thế giới thứ hai có 6 nội dung chính như sau:
1. Trật tự hai cực I –an-ta được xác lập, thế giới bị chia làm hai phe tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
2. Với thắng lợi của CM ở Đông Âu và châu Á, CNXH trở thành hệ thống thế giới
3. Cao trào GPDT dấy lên mạnh mẽ ở Á, Phi, Mỹ la tinh. Hệ thống thuộc địa và chủ nghĩa A phac thai sụp đổ. Hơn 100 quốc gia độc lập, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế thế giới
4. Những biến chuyển của CNĐQ:
5. Chiến tranh lạnh giữa 2 siêu cường, 2 phe trong bốn thập kỷ. Đến 1970 chuyển sang xu thế đối thoại hợp tác.
6. Cách mạng Khoa học công nghệ đã đem lại những hệ quả to lớn cho các quốc gia, dân tộc
Trang 74 sgk Lịch sử 12
Trình bày các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Qua đó, hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.
- Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
- Các nước lớn điều chỉnh chiến lược theo hướng đối thoại, thỏa hiệp nhằm xác lập vị thế trong trật tự thế giới mới
- Sau chiến tranh lạnh hòa bình được củng cố nhưng vẫn còn nội chiến, xung đột, chủ nghĩa khủng bố, li khai khó giải quyết
- Từ thập kỷ 80 của TK X X xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các quốc gia dân tộc.
- Kinh tế: Tiếp thu khoa học kĩ thuật, mở rộng thương mại, nâng cao mức sống, thu hẹp khoảng cảnh phát triển.
- Văn hóa: Giao lưu, quảng bá giáo dục, văn hóa, khoa học kĩ thuật.
- Chính trị: Nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
- Kinh tế: nguy cơ tụt hậu, bị cạnh tranh quyết liệt.
- Văn hóa: Dễ bị “hòa tan” đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
- Chính trị: Đối mặt với những vấn đề mang tính khu vực và thế giới.
Phần bài tập cuối bài
Bài tập 1: Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000.