Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố và tính chất của hợp chất trong một số chu kì và nhóm. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
Vấn đề:
Kim loại kiềm là các kim loại thuộc nhóm lA, bao gồm: lithium (LI), sodium (Na), potassium (K), rubidium (Rb), caesium (Cs), francium (Fr). Chúng phản ứng được với nước và giải phóng khí hydrogen. Vậy khả năng phản ứng với nước của các kim loại trên có giống nhau hay không? Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, chúng ta có thể giải thích được xu hướng biến đổi tính chất hoá học cơ bản của nguyên tử các nguyên tố không?
Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố và tính chất của hợp chất trong một số chu kì và nhóm
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ
TÍNH KIM LOẠI, TÍNH
PHI KIM
ĐỘ ÂM ĐIỆN
TÍNH ACID – BASE CỦA OXIDE VÀ HYDROXIDE
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 6.1, thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK tr.43)
CH1 (SGK tr.43): Quan sát Hình 6.1, cho biết bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và trong mỗi nhóm A biến đổi như thế nào? Mỗi chu kì từ trái qua phải
Mỗi nhóm từ trên xuống dưới
Bán kính nguyên tử giảm dần
Bán kính nguyên tử tăng dần
CH2 (SGK tr.43). Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong mỗi chu kì và mỗi nhóm A do yếu tố nào gây ra?
Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới: Số lớp electron tăng dần.
Bán kính nguyên tử tăng dần.
Luyện tập (SGK tr.43). Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Li, N, O, Na, K.
► Khái niệm ◄
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CH3 (SGK tr.44). Từ số liệu trong Bảng 6.1, nhận xét sự biến đổi giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm và trong một chu kì. Giải thích.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng
Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Bán kính nguyên tử tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm
Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần
CH4 (SGK tr.44). Hãy cho biết vì sao trong bảng 6.1, giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA còn để trống.
Giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIIA còn để trống vì: Các khí hiếm tạo thành rất ít các hợp chất nên chúng không xác định được giá trị độ âm điện.
Luyện tập (SGK tr.45). Dựa vào xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử: Na, K, Mg, Al
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Hóa học 10 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Hóa học 10 CTST bài 6: Xu hướng biến đổi một số, giáo án trình chiếu Hóa học 10 chân trời bài 6: Xu hướng biến đổi một số