Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Vật lí 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 6: Thực hành - Đo tốc độ của vật chuyển động. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Làm thế nào đo được tốc độ chuyển động của vật bằng dụng cụ thí nghiệm thực hành?
BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm
Giới thiệu dụng cụ đo thời gian
Thực hành đo tốc độ chuyển động
Hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:
Đồng hồ đo thời gian hiện số (Hình 6.2) có thể đo thời gian chính xác đến phần nghìn giây, được điều khiển bằng cổng quang điện (Hình 6.1)
Cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số MC964 (Hình 6.2) như sau:
Thang đo: chọn thang đo thời gian, với ĐCNN tương ứng là 0,001s hoặc 0,01s.
MODE: chọn kiểu làm việc cho máy đo thời gian.
(1) MODE A: đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ A (Hình 6.3).
(2) MODE B: đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ B
(3) MODE A + B: đo tổng của hai khoảng thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ A và vật chắn cổng quang điện nối với ổ B.
(4) MODE A ↔ B: Đo thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện nối với ổ A tới cổng quang điện nối với ổ B.
(5) MODE T: đo khoảng thời gian T của từng chu kì dao động.
Theo em, sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm, nhược điểm gì?
Ưu điểm: Kết quả đo chính xác, giảm thiểu sai số
Nhược điểm: Thiết bị cồng kềnh
Đồng hồ cần rung (Hình 6.3) sử dụng một cần rung đều đặn khoảng 50 lần/s và đánh dấu các chấm trên băng giấy gắn vào xe chuyển động. Đo khoảng cách giữa các dấu chấm xác định được quãng đường đi được của xe trong 0,02s (Hình 6.5).
III. Thực hành đo tốc độ chuyển động
Đọc thông tin mục II.1, quan sát Hình 6.6 SGK trang 31 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu các dụng cụ thí nghiệm sẽ sử dụng trong bài thực hành.
Thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Thả cho viên bi chuyển động đi quang cổng điện trên máng nhôm, lập phương án đo tốc độ của viên bi theo gợi sau:
Đo tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép chuyển động trên máng nghiêng.
Thiết kế phương án thí nghiệm
Đo quãng đường từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F: đặt đồng hồ ở chế độ A ↔ B để đo thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F.
Xác định được tốc độ trung bình dựa vào công thức
Đo đường kính viên bi: đặt đồng hồ ở chế độ A hoặc B để đo thời gian viên bi chắn cổng quang điện A hoặc cổng quang điện B.
Xác định được tốc độ tức thời dựa vào công thức
Thí nghiệm 1: Đo tốc độ trung bình
Tiến hành thí nghiệm 1 – Đo tốc độ trung bình và viết kết quả vào Bảng 6.1 trong báo cáo thực hành.
Tiến hành thí nghiệm 2 – Đo tốc tức thời và viết kết quả vào Bảng 6.2 trong báo cáo thực hành.
LUYỆN TẬP
Xử lí kết quả thí nghiệm:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Vật lí 10 Kết nối, giáo án điện tử Vật lí 10 KNTT bài 6: Thực hành - Đo tốc độ, giáo án trình chiếu Vật lí 10 kết nối bài 6: Thực hành - Đo tốc độ