A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1. Đâu không phải đặc điểm của Cách mạng tư sản Pháp?
A. Do liên minh tư sản – quý tộc lãnh đạo.
B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
C. Diễn ra dưới hình thức nội chiến.
D. Là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2. Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản?
A. Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. Đem đến hy vọng được giải phóng, độc lập của nhân dân thuộc địa khắp nơi trên thế giới.
C. Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Chiếc máy kéo sợi Gien-ni được phát minh vào năm nào?
A. Năm 1764
B. Năm 1769
C. Năm 1784
D. Năm 1785
Câu 4. Trong thế kỉ XVI – XIX, Pháp đã đặt ách đô hộ lên các quốc gia nào ở Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-lip-pin.
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma
Câu 5. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung là gì?
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc địa.
B. Thực hiện chính sách cướp đoạt ruộng đất, áp đặt chính sách “ngu dân”
C. Bảo tồn và lưu giữ nền văn hóa thuộc địa của các nước Đông Nam Á.
D. Thực hiện các chính sách bành trướng sang phía Đông.
Câu 6. Vương triều Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Vua Lê ăn chơi không lo đến đất nước nên bị nhà Minh xâm lược.
B. Mạc Đăng Dung nổi dậy cướp ngôi vua Lê để giành chính quyền.
C. Nhà Lê suy thoái, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi dậy ở khắp mọi nơi.
D. Nhân dân không phục với các chính sách của vua Lê nên đã tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua.
Câu 7. Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt di cư đến vùng nào để khai hoang mở đất?
A. Vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên.
B. Vùng đất Phú Yên.
C. Vùng đất Quảng Nam
D. Vùng đất Mô Xoài, Bến Nghé.
Câu 8. So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài trong giai đoạn XVI – XVIII diễn ra như thế nào?
A. phát triển hơn.
B. ngưng trệ hơn.
C. ngang bằng.
D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm) Lập bảng tóm tắt cuộc khởi nghĩa Tây Sơn theo yêu cầu sau:
Yêu cầu | Nội dung |
1. Lãnh đạo khởi nghĩa |
|
2. Căn cứ ban đầu |
|
3. Chủ trương |
|
4. Lực lượng |
|
5. Hoạt động |
|
Câu 2 (1,0 điểm): Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn diễn ra như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tác động quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là gì? Làm rõ tác động đó.
________HẾT________
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
A | D | A | B | B | C | C | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu hỏi | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,0 điểm) | a. Lãnh đạo khởi nghĩa: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. b. Căn cứ ban đầu: Ban đầu ở vùng Tây Sơn thượng đạo sau mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo (Kiên Mĩ). c. Chủ trương: Lấy của người giàu chia cho người nghèo. d. Lực lượng: Nông dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, thợ thủ công, thương nhân, hào mục ở các địa phương. e. Hoạt động: Trừng trị bọn tham quan, lấy của nhà giàu chia cho người nghèo, xóa nợ cho dân nghèo. | 0,2 điểm
0,2 điểm 0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm |
Câu 2 (1,0 điểm) | *Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn diễn ra: - Cùng với việc khai phá vùng đất phía Nam, các chúa Nguyễn cũng thực thi chủ quyền đối với các đảo, quần đảo ở biển Đông, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa. - Hoạt động khai thác và xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện có tổ chức, hệ thống và liên tục qua đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải. - Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải tiếp tục duy trì hoạt động ở thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII). - Sự quan tâm của các chính quyền phong kiến và hoạt động liên tục của các đội dân binh này trong suốt thế kỉ XVII – XVIII đã khẳng định quá trình khai thác, thực thi chủ quyền từ rất sớm của người Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. |
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm |
Câu 3 (1,0 điểm) | - Tác động quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp là hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản, đó là tư sản và vô sản. + Giai cấp tư sản nhờ công nghiệp hóa đã giàu lên nhanh chóng, trở thành giai cấp thống trị trong xã hội. + Giai cấp vô sản ngày càng đông đảo và tập trung. Với thân phận làm thuê, chịu áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản. + Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản diễn ra rất sớm. | 0,4 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm
0,2 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tên bài học | MỨC ĐỘ | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |
CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII | ||||||||
Bài 1. Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ |
1
|
|
|
|
|
|
1 |
|
Bài 2. Cách mạng công nghiệp |
1 |
|
|
|
|
1 |
| |
CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX | ||||||||
Bài 3. Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX |
1 |
|
|
|
|
|
1 |
|
CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII | ||||||||
Bài 4. Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn |
|
|
1 |
|
|
|
|
|
Bài 5. Quá trình khám phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
1 |
|
|
1 |
|
|
|
|
Bài 6. Kinh tế, văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII |
|
|
1 |
|
|
|
|
|
Bài 8. Phong trào Tây Sơn |
| 1 |
|
|
|
|
|
|
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 2 | 1 | 0 | 1 | 2 | 0 |
Điểm số | 1 điểm | 1 điểm | 0,5 điểm | 1 điểm | 0 điểm | 1 điểm | 0,5 điểm | 0 điểm |
Tổng điểm | 2 điểm | 1,5 điểm | 1 điểm | 0,5 điểm | ||||
Tỉ lệ (%) | 20% | 15% | 10% | 5% |
MÔN: LỊCH SỬ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ XVIII | ||||||
Bài 1. Cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ |
Nhận biết | Nhận biết được các đặc điểm của Cách mạng tư sản Pháp. | 1 |
| C1 | |
Vận dụng cao | Lý giải được cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa ở Bắc Mỹ được coi là cuộc cách mạng tư sản. | 1 |
| C2 |
| |
Bài 2. Cách mạng công nghiệp |
Nhận biết | Nêu được thời gian ra đời của máy kéo sợi Gien-ni. | 1 |
|
C3
| |
|
Vận dụng | Chỉ ra và trình bày được tác động quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp. |
| 1 |
| C3 |
|
|
|
|
| ||
|
|
|
|
| ||
ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX | ||||||
Bài 3. Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX |
Nhận biết | Nêu được các quốc gia ở Đông Nam Á mà Pháp đặt ách đô hộ trong thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. | 1 |
| C4 |
|
Vận dụng cao | Nêu được điểm chung trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây với các nước Đông Nam Á. | 1 |
| C5 |
| |
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII | ||||||
Bài 4. Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn |
Thông hiểu | Nêu được hoàn cảnh ra đời của vương triều Mạc. | 1 |
| C6 |
|
Bài 5. Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
Nhận biết | Nêu được khu vực người Việt di cư đến để khai hoang mở đất từ cuối thế kỉ XVI. | 1 |
| C7 |
|
Thông hiểu | Hiểu và trình bày được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn |
| 1 |
| C2 | |
Bài 6. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII |
Thông hiểu | So sánh kinh tế Đàng Trong với kinh tế Đàng Ngoài trong giai đoạn XVI – XVIII | 1 |
| C8 |
|
Bài 8. Phong trào Tây Sơn |
Nhận biết | Hiểu và hoàn thành bảng tóm tắt về cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. |
| 1 |
| C1 |