1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Nước Âu Lạc bị Triệu Đà thôn tính và sáp nhập vào nước Nam Việt năm nào?
- A. Năm 176 TCN.
- C. Năm 178 TCN.
- B. Năm 177 TCN.
D. Năm 179 TCN.
Câu 2: Năm 40 đã diễn ra cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- B. Khởi nghĩa Bà Triệu.
- C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
- D. Khởi nghĩa Lý Bí.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra vào năm nào?
- A. Năm 40.
C. Năm 713.
- B. Năm 248.
- D. Năm 776.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng diễn ra vào thời gian nào?
- A. Năm 713.
- C. Năm 742.
B. Năm 776.
- D. Năm 785.
Câu 5: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?
- A. Năm 30.
B. Năm 40.
- C. Năm 50.
- D. Năm 60.
Câu 6: Chiến thắng nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?
- A. Chiến thắng Như Nguyệt.
- B. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
C. Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
- D. Chiến thắng Đông Bộ Đầu.
Câu 7: Chiến thắng Bạch Đằng do ai lãnh đạo?
- A. Lý Thái Tổ.
- C. Trần Thái Tông.
- B. Lê Đại Hành.
D. Ngô Quyền.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn ra vào năm nào?
- A. Năm 523.
- C. Năm 561.
B. Năm 542.
- D. Năm 587.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không phải là cuộc khởi nghĩa giành độc lập thời kì Bắc thuộc?
A. Rạch Gầm – Xoài Mút.
- C. Mai Thúc Loan.
- B. Hai Bà Trưng.
- D. Bà Triệu
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về cuộc đấu tranh trong thời kì Bắc thuộc?
- A. Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
B. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
- C. Năm 713, diễn ra cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
- D. Khởi nghĩa Lý Bí diễn ra vào năm 542,
Câu 3: Đâu không phải là người lãnh đạo cuộc đấu tranh trong thời kì Bắc thuộc?
- A. Lý Bí.
- C. Bà Triệu.
- B. Trưng Trắc.
D. Lý Công Uẩn.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG (7 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết lời thề này của ai?
“Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẻn vẹn sở công lệnh này.”
- A. Trưng Nhị.
- C. Bà Triệu.
B. Trưng Trắc.
- D. Lê Chân
Câu 2: Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Cửu Chân.
- C. Phổ Yên.
- B. Mê Linh.
- D. Đường Lâm.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- A. Cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn.
- B. Thái thú Tô Định phải bỏ thành Luy Lâu trốn về Trung Quốc.
C. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Nhị lên làm vua.
- D. Đóng đô ở Mê Linh.
Câu 4: Thái thú Tô Định đã giết chồng của ai?
A. Trưng Trắc.
- C. Bà Triệu.
- B. Trưng Nhị.
- D. Lê Thị Hoa.
Câu 5: Bà Triệu cùng ai đứng dậy khởi nghĩa?
- A. Cùng chồng.
- C. Cùng em gái.
B. Cùng anh trai.
- D. Cùng cha mẹ.
Câu 6: Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa chống lại kẻ thù nào?
A. Nhà Ngô.
- C. Nhà Thanh.
- B. Nhà Lương.
- D. Nhà Minh.
Câu 7: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm gì độc đáo?
- A. Quân sĩ đông.
- B. Vũ khí hiện đại.
C. Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm.
- D. Biết trước được kế giặc.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Tại sao lại nói: “Trận Bạch Đằng lịch sử vang dội đến ngàn thu”?
- A. Vì tài trí của Ngô Quyền còn lưu dấu ấn mãi về sau.
- B. Vì là cuộc chiến thắng đánh dấu tên tuổi của Ngô Quyền.
C. Vì đã mở ra thời kì độc lập của dân tộc.
- D. Vì là cuộc chiến trên sông đầu tiên của nước ta.
Câu 2: Tôn giáo nào không được các triều đại phong kiến phương Bắc truyền vào Việt Nam?
- A. Phật giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
- B. Nho giáo.
- D. Đạo giáo.