A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Lào thuộc khu vực nào?
- A. Đông Bắc Á.
- C. Tây Á.
- B. Nam Á.
D. Đông Nam Á.
Câu 2: Lào có chung đường biên giới với nước nào?
A. Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam.
- B. Ấn Độ, Đông-ti-mo, Sing-ga-po, Nhật Bản.
- C. Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Nga.
- D. Ma-lay-si-a, Việt Nam, Ấn Độ, Pháp.
Câu 3: Địa hình Lào chủ yếu là:
- A. Thung lũng.
- C. Đồng bằng.
B. Đồi núi.
- D. Cao nguyên.
Câu 4: Nước Lào thuộc kiểu khí hậu gì?
A. Khí hậu nhiệt đới.
- C. Khí hậu cận nhiệt.
- B. Khí hậu ôn đới.
- D. Khí hậu xích đạo.
Câu 5: Phần lớn các con sông ở Lào bắt nguồn từ:
- A. Miền núi phía bắc và phía tây.
- B. Miền núi phía nam và phía đông.
C. Miền núi phía bắc và phía đông.
- D. Miền núi phía đông và phía nam.
Câu 6: Năm 2021, dân số của Lào là bao nhiêu?
- A. Đạt 7 325 nghìn người.
C. Đạt 7 425 nghìn người.
- B. Đạt 7 525 nghìn người.
- D. Đạt 7 625 nghìn người.
Câu 7: Ở Lào, dân cư tập trung ở đâu?
- A. Vùng ven biển, sơn nguyên.
B. Vùng đồng bằng, thung lũng sông lớn, vùng nông thôn.
- C. Vùng thành thị, đồi núi.
- D. Vùng biên giới, cao nguyên.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của nước Lào?
- A. Thuộc bán đảo Đông Dương.
- B. Ở khu vực Đông Nam Á.
- C. Lào không giáp biển.
D. Có chung đường biên giới với Ấn Độ, Đông-ti-mo, Sing-ga-po, Nhật Bản.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây đúng về đặc điểm tự nhiên của nước Lào?
A. Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
- B. Cao về phía đông và phía bắc, thấp dần về phía tây và phía nam.
- C. Bô-lô-ven và Xiêng Khoảng là hai cao nguyên lớn ở Lào.
- D. Sông có nhiều ghềnh thác, giàu phù sa và thủy sản.
Câu 3: Đâu là ý không đúng về đặc điểm dân cư của Lào?
- A. Dân số của Lào không lớn.
- B. Dân cư phân bố khá thưa thớt và không đều.
C. Phần lớn dân cư là dân tộc Mông.
- D. Mật độ dân số khoảng 32 người/km2.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói đúng về Cánh đồng Chum?
A. Là khu di tích văn hóa – lịch sử đặc biệt ở Lào.
- B. Ở đây có khoảng hơn 3 000 chum lớn, nhỏ.
- C. Các chum có đường kính phổ biến là 2 m.
- D. Di tích này cho biết thông tin về kinh tế của người Lào cổ.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Thạt Luổng?
- A. Là công trình tiêu biểu mang đậm giá trị văn hóa của cư dân Lào.
B. Công trình được xây dựng vào năm 1565.
- C. Trung tâm là một tháp lớn đặt trên đề của một đài sen hình vuông.
- D. Bao quanh công trình là 30 tháp nhỏ, trên tháp nhỏ có ghi lời dạy của Đức Phật.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Luông Pha-băng – tiếng Lào có nghĩa là gì?
- A. Đền thờ Thánh.
C. Kinh thành Phật.
- B. Cung điện Hoàng gia.
- D. Ngôi chùa cổ.
Câu 2: Luông Pha-băng từng là kinh đô của Lào vào thời gian nào?
- A. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI.
B. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XVI.
- C. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.
- D. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XV.
Câu 3: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Cố đô Luông Pha-băng nằm ở….Đây là kinh đô của Vương quốc Lan Xang, được xây dựng dưới triều vua Pha Ngừm.
A. phía bắc Thủ đô Viêng Chăn.
- B. phía đông Thủ đô Viêng Chăn.
- C. phía tây Thủ đô Viêng Chăn.
- D. phía nam Thủ đô Viêng Chăn.
Câu 4: Thạt Luổng được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới vào năm bao nhiêu?
A. Năm 1992.
- C. Năm 1995.
- B. Năm 1994.
- D. Năm 1993.
Câu 5: Cánh đồng Chum được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới vào năm bao nhiêu?
- A. Năm 2017.
C. Năm 2019.
- B. Năm 1992.
- D. Năm 1998.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Tôn giáo nào có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa, xã hội Lào?
- A. Hồi giáo.
C. Phật giáo.
- B. Ấn Độ giáo.
- D. Nho giáo.
Câu 2: Điệu múa truyền thống của người Lào là:
A. Điệu múa Lăm-vông.
- C. Điệu mùa xòe.
- B. Điệu múa Ap-sa-ra.
- D. Điệu múa Sam-pa.