Trả lời: Đặng Trần Côn là tác giả của Chinh phụ ngâm, kiệt tác văn học viết bằng chữ Hán của Việt Nam. Đặng Trần Côn quê ở làng Nhân Mục (còn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông đỗ Hương cống, nhưng thi Hội thì hỏng. Sau đó làm huấn đạo trường phủ, rồi...
Trả lời: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối giữa các câu thất và sử dụng điệp từ ngữ với những tính từ miêu tả độc đáo, đặc sắc đã toát lên nội dung chính là lên án chiến tranh, đặc biệt là khát vọng hòa bình, được yêu thương của người phụ nữ thời phong kiến.Vì điều kiện đất nước xảy ra chiến tranh người...
Trả lời: Các địa danh các vùng địa lí Hàm Dương, Tiêu Tương cách xa nhau hàng nghìn dặm mang tính ước lệ tượng trưng cho sự xa xôi cách trở của chàng và thiếp ở hai phía chân Trời. Diễn tả nỗi nhớ triền miên, một nỗi sầu, nỗi nhớ...
Trả lời: Nghệ thuật đối lập: + Trông lại – chẳng thấy + Chàng – thiếp- Điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, ai.- Tính từ chỉ mức độ: xanh xanh, xanh ngắt.- Sử dụng động từ chỉ trạng thái “sầu” và câu hỏi tu từ.⇒ Nỗi buồn biệt li đã trở thành một nỗi sầu thương nặng trĩu trong tâm...
Trả lời: Trong bốn câu thơ này, nỗi buồn được tô đậm thêm, nỗi buồn chia li đã trở thành nỗi sầu muộn dai dẳng. Phép đảo ngữ vừa thể hiện tấm lòng sâu nặng dành cho nhau của đôi vợ chồng người chinh phụ vừa như thể hiện sự rời xa nhau từng giờ từng khắc của họ. Từ Chốn Hàm Dương- Bến Tiêu Tương...
Trả lời: - Cỏ có thơm mà dạ chẳng khuâyNhủ rồi tay lại cầm tayBước đi một bước dây dây lại dừngLòng thiếp tựa bóng trăng theo dõiDạ chàng xa tìm cõi Thiên San- Hoa đèn kia với bóng người khá thương.Gà eo óc gáy sương năm trống,Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.Khắc giờ đằng đẵng như niên,Mối sầu...