Câu hỏi xoay quanh bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Tìm hiểu tác phẩm: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê sgk ngữ văn 6 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Hồi hương ngẫu thư là tên chung của những bài thơ được Hạ Tri Chương sáng tác lúc trở về quê nhà. Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Hạ Tri Chương (659 - 744) - Tên tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách, quê ở Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc). Cuộc đời: Ông đỗ tiến sĩ năm 695 Sau đó ông rời quê hương đến sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được...
Trả lời: Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi. Một câu đối có hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi là chỉnh cả ý lẫn lời ; thiếu tiểu đối với lão. Tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già...
Trả lời: Hai câu thơ ngắn gọn, với những từ trái nghĩa, những hình ảnh đối chọi như thế khái quát được quãng đời xa quê, làm nổi bật sự thay đổi vế vóc dáng và tuổi tác, đồng thời bước đầu biểu lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu một tự sự để biểu cảm, câu hai miêu tả để biểu cảm. Đây là phương thức bộc...
Trả lời: Giọng quê chính là hơi thở, tiếng nói của quê hương. Trong giọng nói ấy mang hơi thở của đất mẹ, của quê cha đất tổ mà dẫu ở phương trời nào cũng không thay đổi. Chi tiết này cho thấy tình cảm của tác giả luôn gắn bó với quê hương, nơi dòng sữa ngọt ngào, tiếng ru, tình thương của mẹ hiền...Chỉ có...
Trả lời: Tác phẩm không chỉ thể hiện tình yêu quê hương tha thiết mà còn thể hiện nỗi xót xa, ngậm ngùi khi trở về quê nhà. Tác giả đã lấy cái thay đổi để làm nổi bật lên cái không thay đổi, từ đó khẳng định tình cảm gắn bó máu thịt, bền chặt của mình với quê hương. Ẩn sau những dòng thơ hóm hỉnh là...
Trả lời: Suốt một đời xa quê, mái tóc đã điểm sương, nhuốm màu của thời gian, gió sương cát bụi phong trần, nay trở lại nhà đã trở thành khách lạ, khi đi cũng như lũ trẻ bây giờ, lúc này trở lại đã là bác, là ông. Thời gian xa quê đằng đẵng theo năm tháng. Bạn bè tuổi thơ ngày xưa ai còn ai mất? Có lẽ...
Trả lời: Giống nhau:- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .- Phương thức biểu đạt: biểu cảm . Khác nhau:Hoàn cảnh : - Bài Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch được sáng tác khi nhà thơ xa quê, một đêm chợt nhìn ánh trăng và khắc khoải nhớ về quê nhà.- Bài Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương được viết khi nhà...
Trả lời: Bài thơ là câu chuyện về một người con xa quê đã lâu, nay mới có dịp về thăm lại cố hương. Khoảng thời gian mấy chục năm mà ngỡ như mới hôm qua bởi với tác giả, hình bóng quê hương vẫn luôn nguyên vẹn và đủ đầy như thuở ấu thơ. Giọng thơ của Hạ Tri Chương phảng phất một chút tiếc nuối, một chút bi...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh văn 7


Copyright @2024 - Designed by baivan.net