[toc:ul]
Câu 1: Qua tiêu đề bài thơ ta thấy biểu hiện tình quê hương ở bài này có gì độc đáo?
Câu 2: Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
Câu 3: Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho hợp lí
Câu 4: Sự biểu đạt của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?
Câu 1: Nếu như bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch là nỗi nhớ về quê cũ của người xa xứ thì bài thơ trên lại viêt về quê hương ngay cả khi tác giả đã trở về sau một thời gian khá dài xa quê. Nay trở về nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương.
Câu 2: Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:
Tác dụng: thể hiện những sự đối lập, những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian.
Câu 3: (1) tác giả thể hiện theo phương thức Tự sự, biểu cảm, biểu cảm qua tự sự.
(2) tác giả thể hiện theo phương thức Miêu tả, biểu cảm, Biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4: Sự biểu đạt của tình quê hương:
Câu 1: Qua tiêu đề bài thơ ta thấy biểu hiện tình quê hương ở bài này là nỗi buồn đau dâng lên khi bản thân bị xem là “khách” trong ngày đầu tiên trở về quê hương.
Câu 2: Phép đối trong 2 câu đầu thể hiện như sau: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi và Hương âm vô cải / mấn mao tồi => sự đối lập, những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian.
Câu 3: Ta có thể thể hiện như sau về phương thức biểu đạt:
Câu 4: Sự biểu đạt của tình quê hương ở 2 câu thơ trên và dưới có sự khác biệt. Hai câu thơ đầu có giọng điệu nhẹ nhàng, bình thản, là nỗi buồn ngậm ngùi bởi quá lâu rồi tác giả mới về thăm quê. Hai câu sau là giọng điệu hóm hỉnh, bi hài chứa đựng một nỗi buồn ngậm ngùi, cô đơn khi về đến quê nhà.
Câu 1: Ta thấy nỗi buồn của tác giả khi bị xem là xa lạ, xem là “khách” trong ngày đầu trở về thăm quê qua tiêu đề của bài thơ => điều bức xúc trong tình cảm mà trào dâng ra thành thơ.
Câu 2: Phép đối trong 2 câu thơ đầu thể hiện về sự đối lập của những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian. (tiểu đối) :
Câu 3: Ta có thấy phương thức biểu đạt ở Câu 1 là Tự sự, biểu cảm và biểu cảm qua tự sự. Câu 2 là Miêu tả, biểu cảm, Biểu cảm qua miêu tả.
Câu 4: Hai câu đầu là nội ngậm ngụi vì quá lâu rồi mới về thăm quê
Hai câu sau là mâu thuẫn nội tâm, nỗi cô đơn khi về đến quê nhà.
=> Sự biểu đạt khác nhau về giọng điệu